Danh sách tin tức
  • Thầy Minh Niệm là tác giả nổi tiếng của cuốn sách Hiểu về trái tim cách đây 15 năm. Thầy cũng được biết đến là giảng sư, diễn giả chia sẻ phương pháp thực tập giúp chữa lành, kiến tạo hạnh phúc, bình an trong cuộc sống thực tại - “bây giờ và ở đây”.
  • Tức giận hại thân
    14:46:00 - 20/03/2023
    Đức Phật chỉ dạy tức giận (sân) là một trong tam độc của tâm, cùng với tham lam và si mê. Trong y học, tức giận sẽ gây ra hành vi nguy cơ cho sức khỏe. Chúng tôi xin làm rõ vấn đề này qua bài viết dưới đây.
  • Trong đời sống, có người nghĩ họ khổ nhưng không biết vì sao mình khổ, đó là do họ chưa đủ sự hiểu biết và trí tuệ. Trong hành trình rèn luyện tu dưỡng bản thân, sau quá trình lĩnh hội tuệ, ta sẽ nhận được nghiệp tốt đẹp hoặc nghiệp xấu. Đó là quá trình nhận thức của con người về cuộc sống và thực tiễn sẽ trả lời điều chúng ta làm là đúng hay sai. Điều này đã được Phật giáo chỉ dẫn từ hơn 2.000 năm qua. Ngày nay, quan điểm ...
  • “Này các Tỳ kheo, hãy là người thừa tự Pháp của Ta, đừng là những người thừa tự tài vật. Ta có lòng thương tưởng các Ngươi và Ta nghĩ: “Làm sao những đệ tử của Ta là những người thừa tự Pháp của Ta, không phải là những người thừa tự tài vật?”
  • Đức Bụt đã dạy ta không nên trốn tránh sự sợ hãi, mà nên mời chánh niệm giúp ta nhận diện, ôm ấp và nhìn sâu vào nỗi sợ hãi. Thực tập được như vậy, ta sẽ nuôi lớn sự hiểu biết và khả năng chấp nhận trong ta. Ta sẽ không còn bị nỗi sợ hãi lôi kéo ta đi một cách mù quáng.
  • Nếu bạn biết cách thực tập, bạn sẽ có thể làm phát sinh năng lượng của vững chãi, và bạn có thể cầm tay một người khác để truyền cho người ấy năng lượng vững chãi của bạn.
  • Năng lượng giải phóng
    15:45:00 - 14/02/2023
    Chánh niệm là thứ năng lượng giúp ta nhận biết được điều gì đang xẩy ra.
  • Nụ cười vô uý
    20:14:00 - 11/02/2023
    Nụ cười trượng phu đem đến tự do và hạnh phúc chân thật.
  • Theo Pháp vương Gyalwang Drukpa, liều thuốc chữa lành mỗi người trước mất mát, khổ đau là biết buông bỏ, hướng tới chân tâm thay vì trông chờ bên ngoài.
  • Đôi khi, chúng ta rơi vào tuyệt vọng, phiền não vì cuộc sống bất như ý đến với mình. Ta chơi vơi đi tìm đáp án cho câu hỏi: “Làm sao để có thể thoát khỏi những đau khổ trong cuộc đời này?” Nhưng cuộc sống vốn vô thường, không có điều gì ta lường trước hay tránh được. Khi những điều bất như ý xuất hiện trong cuộc sống, thiền sư Thích Nhất Hạnh khuyên chúng ta có thể đón nhận khổ đau qua những cách sau:
  • Những người có thực tập mỗi ngày đều có thể chuyển hóa đời sống của họ và có thể nuôi dưỡng từ bi và tha thứ. Như vậy họ có thể làm giảm thiểu sự đau khổ của những người chung quanh.
  • “Đức Phật Thích Ca Như Lai của chúng ta, lúc mới phát tâm, đã vì ta mà tu Bồ tát đạo, trải qua vô lượng kiếp chịu đủ các thứ khổ cực. Khi ta tạo nghiệp, Đức Phật xót thương, phương tiện giáo hóa, mà ta ngu si, không chịu tin theo. Ta đọa địa ngục, Phật càng thương xót, muốn thay ta chịu lấy khổ sở, nhưng vì nghiệp ta quá nặng, không thể cứu vớt. Ta sinh làm người, Phật dùng phương tiện khiến cho ta gieo trồng căn lành. Đời đời kiếp kiếp, Phật luôn theo ta, lòng không tạm bỏ” ...
  • Cuộc đời là một chuỗi hành trình liên tiếp được xâu từ những điều bất như ý. Ngày nào chúng ta còn tồn tại trên cõi đời, thì bao mối bận tâm và lắm ưu phiền sẽ luôn góp một phần quan trọng trong đời sống của chính chúng ta. Khi bị làm phiền bởi những người chưa đủ thấu hiểu về mình, tâm trí chúng ta sẽ trở nên vô cùng khó chịu và bực bội, cảm giác như mình bị đối xử một cách tồi tệ. Cứ thế, chất chứa sự tổn thương trong lòng, ôm vào mình những nỗi khổ niềm đau không đáng có, rồi chịu đựng sự ...
  •  “Đức Phật Thích Ca Như Lai của chúng ta, lúc mới phát tâm, đã vì ta mà tu Bồ tát đạo, trải qua vô lượng kiếp chịu đủ các thứ khổ cực. Khi ta tạo nghiệp, Đức Phật xót thương, phương tiện giáo hóa, mà ta ngu si, không chịu tin theo. Ta đọa địa ngục, Phật càng thương xót, muốn thay ta chịu lấy khổ sở, nhưng vì nghiệp ta quá nặng, không thể cứu vớt. Ta sinh làm người, Phật dùng phương tiện khiến cho ta gieo trồng căn lành. Đời đời kiếp kiếp, Phật luôn theo ta, lòng không tạm bỏ” [1]. Thật xúc ...
  • Anh ta cảm thấy sợ hãi khi nghĩ đến một ngày nào đó, cả hai sẽ biết hết về nhau. Từ đó, hai vợ chồng đều nảy sinh tình trạng căng thẳng, cho đến một ngày vợ anh ta bỏ đi thương người đàn ông khác.
  • Tức giận hại thân
    22:03:00 - 30/01/2023
    Đức Phật chỉ dạy tức giận (sân) là một trong tam độc của tâm, cùng với tham lam và si mê. Trong y học, tức giận sẽ gây ra hành vi nguy cơ cho sức khỏe. Chúng tôi xin làm rõ vấn đề này qua bài viết dưới đây.