-
Đối với Phật Giáo thì lòng vị tha là một cảm tính mong sao kẻ khác tìm được hạnh phúc, và cảm tính ấy cũng tương tự như lòng từ bi - tức lòng ước mong làm tan biến mọi khổ đau và cả các nguyên nhân mang lại khổ đau mà người khác đang phải gánh chịu. Lòng vị tha ấy không giản đơn chỉ là các cảm tính cao quý, mà từ căn bản còn là những cảm tính thích nghi mang cùng một bản chất hài hòa với bản thể tự nhiên của mọi sự vật.
-
(Bài nghiên cứu của giáo sư Phương Lập Thiên, Viện trưởng viện nghiên cứu sở đại học tôn giáo NDTQ)
-
Trong Kinh A Di Đà có nói: “Thiên nhạc”(Nhạc trời), “Huỳnh kim vi địa”( Đất bằng Vàng), “Vũ thiện mạn đà la hoa”(Trời mưa rơi hoa mạn đà la) và “Phạn thực kinh hành”(Ăn cơm và đi kinh hành), đây chính là cảnh thù thắng của sáu trần làm yếu tố thọ dụng của sáu căn của chúng sanh, cho nên có cảnh trang nghiêm của chánh báo và y báo trong cõi Cực lạc, là do nhân thanh tịnh mà đắc được quả thanh tịnh. Nếu từ nhân ô nhiễm duyên trong ba cõi, gọi là chiêu cảm quả báo xấu. Ở đây chính là pháp âm tuyên ...
-
Tịnh Độ tông chủ trương niệm Phật, quán tưởng Đức Phật A Di Đà và sự thù thắng, trang nghiêm của cõi Cực Lạc bằng tự lực với Tín, Nguyện, Hạnh và tha lực với bản nguyện của Đức Phật A Di Đà để thành tựu vãng sinh trong trạng thái nhất tâm bất loạn (Chánh định).
-
Tịnh độ là thế giới hay cõi nước trong sạch, không có 5 thứ ác trược: Kiếp trược, kiến trược, phiền não trược, chúng sinh trược và mạng trược. Tịnh độ là nơi an trụ của các hành Thánh giả như: A la hán, Duyên giác, Bồ tát và Phật.
-
-
"Niệm Phật, niệm Pháp niệm tăng, nhằm tự nhắc nhở mình, không làm các việc ác, siêng làm các việc lành,tâm luân hướng thượng. Khi nhớ nghĩ đến ba điều cao thượng trên, các tâm lý bất thiện như tham, sân, si không có cơ hội phát sinh,các ý niệm thuần thiện sanh khởi,hiện tại sống an lành, chân chánh." (Kinh Trung Bộ).
-
Người thật sự tu hành là tự mình phải phản tỉnh, không nhìn lỗi người , nhìn lỗi của người thì trong lòng sẽ sanh phiền não, sẽ có ý kiến, có ý kiến thì tâm không bình lặng, không thanh tịnh.
-
Nghĩ muốn tiêu trừ nghiệp chướng phải cần nội công và ngoại công song hành, hạnh chánh và hạnh phụ gồm tu.
-
Các kinh về Tịnh độ đều dạy không chỉ có niệm Phật, quán tưởng Đức Phật A Di Đà và cõi Cực Lạc Tịnh độ, mà còn dạy hành giả thọ trì Tam quy, Ngũ giới, hành Thập thiện, phát Bồ đề tâm, nghiên cứu kinh điển, học tập giáo pháp, tu tạo các công đức phước lành như hộ trì Tam Bảo, hoằng truyền Chánh pháp, cúng dường, từ thiện-bố thí, phóng sinh v.v..
-
Ấn Quang đại sư đưa Phổ Hiền hạnh nguyện vào pháp tu niệm Phật vì theo ngài, không tu hạnh Phổ Hiền thì không làm được công đức và sẽ không có điều kiện vãng sanh. Ngài chủ trương có ba điều kiện vãng sanh. Một là hành giả tin Đức Phật Di Đà qua lời dạy của Phật Thích Ca và tin có thế giới Tịnh độ của Đức Di Đà. Nếu không tin như vậy, không thể nào sanh về Tịnh độ, vì niềm tin sẽ dẫn hành giả đi đến nơi mình hết lòng tin tưởng. Điều thứ hai rất quan trọng là quyết tâm làm theo Phật dạy để vãng ...
-
Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo số 140 | NGUYỄN HỮU ĐỨC Trong ngôn ngữ Việt Nam, từ “đau khổ” được dùng để chỉ trạng thái bất như ý, khó chịu và buồn phiền cùng cực. Từ “đau khổ” cũng cho thấy đau đớn đưa đến khổ, một cái khổ ghê gớm là bị đau và đau thể xác sẽ gắn với đau về mặt tinh thần. Hiệp hội Quốc tế Nghiên cứu về Đau (International Association for the Study of Pain) vào năm 1979 đã cho định nghĩa về đau gắn liền với khổ như sau: “Đau là một kinh nghiệm khó chịu về mặt cảm giác (sensory) ...
-
Một trong những giáo lý của đạo Phật thường bị ngộ nhận là pháp môn Tịnh độ. Theo cách nghĩ thông thường, nói đến Tịnh độ là đề cập đến lãnh vực tâm linh, đề cập đến cuộc sống ở kiếp sau.
-
Ấn Quang Đại sư nói: “Nên biết pháp môn Tịnh Độ lấy ba pháp Tín –Nguyện - Hành làm tông chỉ. Hành giống như xe ngựa, Nguyện như người đánh xe, Tín như dẫn đường phía trước. Người dẫn đường và người đánh xe chính là thành tựu cho cỗ xe tiến về phía trước . Vì thế phải nên sớm tối hướng Phật phát nguyện , tu trì”.
-
Cảm ơn tác giả Khải Thiên (Thầy Thích Tâm Thiện, Tiến sĩ ngành Tôn giáo học so sánh, Viện trưởng Tu viện Cát Trắng, Hoa Kỳ) đã gửi riêng cho Giác Ngộ những hướng dẫn thực nghiệm này.
-
"...Ba cháu thường dậy từ lúc 2-3 giờ sáng ngồi thiền, thiền xong thì đi xuống sân tập thể lấy nước để tắm rửa vệ sinh, rồi lên thắp hương ban thờ gia tiên, sau đó mới ngồi vào bàn viết; nếu không viết được gì thì đọc sách cho đến 9-10 giờ sáng, khi có khách đến lại ra tiếp khách. Còn ăn uống thì ba cháu ăn ít lắm, mỗi bữa chừng non nửa bát cơm, chủ yếu ba cháu ăn rau nhiều"
|
|