-
Theo kinh Bản sanh, sau khi thiên mã Kiền Trắc đưa Thái tử Sĩ Đạt Ta vượt thành xuất gia, bay qua dòng sông Anoma đến một quốc gia khác, Ngài xuống ngựa, cắt tóc đưa Sa Nặc đem về.
-
Suốt nhiều năm, tôi làm việc gần gũi với những nạn nhân bị ảnh hưởng bởi bạo lực gia đình. Hầu hết nạn nhân là phụ nữ và trẻ em.
-
Theo nguyên tắc, mỗi năm an cư, chúng ta có thêm một tuổi hạ, nhưng chúng ta học được gì và thực tập có kết quả đến mức độ nào mới là điều quan trọng.
-
Trong thời đại khoa học ngày nay, nhiều người cho rằng tôn giáo là vô nghĩa, vậy thì cơ sở nào cho những giá trị như thế? Làm thế nào để tìm ra cách thúc đẩy chúng ta sống đạo đức mà không cần nhờ vào các tín ngưỡng truyền thống?
-
Tánh Không là một trong những khái niệm quan trọng và khó thấu triệt nhất trong giáo lý Phật giáo Đại thừa. Chủ đề này được triển khai và quảng bá suốt dòng lịch sử phát triển của Phật giáo, do đó nó đã ngày càng trở nên tinh tế, sâu sắc và dường như lại càng phức tạp hơn.
-
Vua A Xà Thế hỏi Phật rằng giáo lý Ngài dạy có lợi ích gì mà nhiều người bỏ nhà cửa, bỏ công ăn việc làm, bỏ quan tước để cạo đầu theo Phật tu. Quý thầy phải suy nghĩ câu hỏi này.
-
Cách đây không lâu, báo chí đăng vụ án một đứa con phạm tội giết người vì bênh vực cha mình.
-
Đức Phật dạy rằng con người mang bốn trọng ơn, trong đó có ơn sanh thành dưỡng dục của cha mẹ, vì không có cha mẹ không thể có sự hiện hữu của chúng ta.
-
Tôi trình bày về mối tương quan mật thiết giữa Phật giáo Nguyên thủy và Phật giáo Phát triển giúp quý thầy hiểu rõ sự quan trọng này để không chống phá các pháp môn khác mà những người trước đã phạm, làm Phật giáo suy yếu.
-
Trung đạo là khái niệm được dùng khá nhiều trong Phật giáo. Tùy duyên mà Trung đạo được định nghĩa khác nhau, nhưng kỳ thực chỉ là trình bày từ thô đến tế, còn thực chất thì không khác. Mặt tùy duyên nói đó chính là thứ đang hiển thị cái gọi là Trung đạo. Đây chính là tinh thần chủ đạo của Phật giáo. Không phải vì nó xa lạ với đời sống thường nhật, chỉ là vì người đời không ý thức được nó mà thôi.
-
Kết thúc danh hiệu Phật trong phần Hồng danh sám hối là Pháp giới tạng thân A Di Đà Phật. A Di Đà nghĩa là vô lượng quang, vô lượng công đức và vô lượng thọ. Vô lượng quang tiêu biểu cho trí tuệ. Vô lượng thọ tiêu biểu cho thọ mạng vô cùng. Vô lượng công đức tiêu biểu cho phước đức đầy đủ. Đức Phật A Di Đà có đủ ba điều tốt đẹp tuyệt đỉnh như vậy, Ngài mới kiến tạo được thế giới an lành, chỉ toàn là niềm hỷ lạc cao tột, nên gọi là Cực lạc.
-
Duy Thức phái là một trường phái Phật giáo Đại thừa. Trường phái này thường được biết đến với hai tên gọi khác nhau tùy thuộc vào khía cạnh tiếp cận. Thứ nhất, xét trên phương diện quan điểm giáo lý đặc thù, trường phái này được gọi là Duy Thức phái (Vijñaptimātra), có nghĩa là ‘giáo lý chủ trương rằng tất cả mọi hiện tượng chỉ là sự biểu hiện của thức’, nói gọn là ‘Duy thức.
-
Với tôi, việc dụng công tu hành không phải chỉ thời khóa tụng kinh, sám hối, ngồi thiền hay trì chú mà là nhìn lại chính mình qua những việc phải đối diện hàng ngày. Có lẽ, vấn đề chính yếu vẫn là diệt cho được hạt giống tham, sân, si.
-
Cuộc sống của chúng ta được định hình bởi suy nghĩ, Đức Phật đã nói như vậy trong kinh Pháp cú. Suy nghĩ kiến tạo nên đời sống, làm chủ khổ vui ở đời. Vậy thì, muốn làm chủ cuộc đời, làm chủ số phận, ta phải hết sức cẩn trọng với những ý nghĩ của mình, luôn quan sát và làm chủ chúng.
-
Là người có niềm tin vào giáo pháp Đức Phật, bạn tin chắc sự tu tập có thể giúp bạn đạt được an lạc trong đời sống. Nhưng thực tiễn cuộc sống bận rộn khiến cho bạn không có nhiều thời gian tu tập.
-
Trí Giả đại sư dạy chúng ta muốn đem Phật pháp để vào tâm, chúng ta phải sám hối cho sạch nghiệp, vì nghiệp không sạch, pháp đem vào cũng không sử dụng được.
|
|