Phá kiến là một thuật ngữ trong Phật giáo dùng để chỉ cho việc có quan điểm, giải thích, hướng dẫn sai lạc ý nghĩa chân chính của Phật pháp. Người phá kiến có thể do thiếu hiểu biết, nhưng cũng có thể do cố tình vì động cơ lợi ích cá nhân. Bài viết này tôi xin bàn đến phá kiến trong vấn đề ăn chay và ăn mặn.
Chân Nguyên Thiền sư, một trong những cây đuốc sáng rực và là nhà tư tưởng lớn trong Phật Giáo ở thế kỷ thứ 17. Những câu chuyện huyền thoại xung quanh sự nghiệp của Chân Nguyên chắc chắn sẽ còn được người đời sau truyền tụng mãi mãi.
Ngày 21-4-1966, Lễ tang Hòa thượng Bình Lương tổ chức trọng thể tại chùa Quán Sứ, Hà Nội. Thủ tướng Phạm Văn Đồng trực tiếp đến đặt vòng hoa viếng của Bác Hồ. Vòng hoa viếng của Bác thêu dòng chữ: “Kính viếng Hòa thượng Bình Lương, tức Phạm Ngọc Đạt, nhà tu hành yêu nước. Đồng chí Hồ Chí Minh”…
Mục đích của đời người là gì? Đây là câu hỏi rất phổ biến mà người ta thường hay hỏi. Có một số người đã trả lời câu hỏi này theo cách của họ, nhưng vẫn chưa làm thỏa mãn các bậc thức giả.
Trường hạ chúng ta đã trải qua hơn một tháng cấm túc an cư. Điều đáng mừng nhất là trong đời sống chúng ta khắc khổ để thực hành giáo pháp Phật, nhưng tất cả quý vị được an vui và khỏe mạnh chứng tỏ chúng ta thực hành đúng giáo pháp Phật, vì giáo pháp Phật luôn ban an vui và hạnh phúc cho tất cả muôn loài.
Thiết nghĩ giáo pháp Phật tuy có nhiều pháp môn, nhưng không ngoài ba điều chính yếu là giới, định và tuệ. Dù chúng ta tu theo tông phái nào, pháp môn nào mà rời giới, định, tuệ, chúng ta đã biến Chánh pháp của Phật trở thành tà pháp.
Đó là chuyện ít người biết: Karl Marx, một trong những lý thuyết gia khai sinh ra Chủ nghĩa Cộng sản, đã biết tới Phật giáo, và từng cho biết rằng ông ứng dụng Thiền đi bộ (còn gọi là Thiền hành) và thấy an lạc suốt trọn ngày, đạt tới cảm giác an lạc mà ông gọi là cảnh giới “vô sở hữu” (nothingness) của nhà Phật.
Giáo pháp của Đức Phật đã được truyền thụ chủ yếu bằng lời từ thế hệ này qua thế hệ khác trong khoảng ba đến bốn trăm năm trước khi được viết lại một cách toàn diện vào đầu thế kỷ thứ nhất trước Tây lịch hơn 2.000 năm trước, tại Matale, Sri Lanka (Tích Lan).
Do đại nhân duyên, mà người Việt Nam ta đã có dịp được chiêm bái một phần trong bộ Thủ bản Tam Tạng Kinh Phật có tuổi đời 2.000 năm. Đây là bản kinh cổ viết tay trên lá bối còn gần như y nguyên nét mực có từ 2.000 năm trước.
Đủ cơ duyên được đến thăm thánh tích Nalanda, chúng tôi với tâm trạng của kẻ hậu sinh, không tránh khỏi ngậm ngùi thương tiếc một thánh tích Phật học một thời huy hoàng. Có ai mà không cảm thấy đau lòng khi tưởng nghĩ đến cảnh hơn ba ngàn vị thánh tăng đã đổ máu tắm ướt Nalanda bởi những bàn tay tàn bạo.
Tự chứng, tự ngộ có thể xảy ra được là nhờ vào sự hiện hữu của Như Lai tạng (Tathāgata-garbha) trong tâm mỗi chúng sinh. Tạng (garbha) theo nghĩa đen là “thai” hay “một cái gì đó chôn dấu bên trong”, nó có nghĩa là chủng tử (hạt giống) của Như Lai, từ đó sinh ra sự toàn giác.
Hoà thượng Thích Quảng Đức người đầu tiên trong lịch sử Phật Giáo Việt Nam, sau nhiều tuần thiền định để tăng trưởng thêm nội lực, đã tự nguyện hy hiến cuộc đời cho đại nghĩa giữa ngã tư đường Phan Đình Phùng-Lê Văn Duyệt Sài-gòn sáng ngày 11.6.1963.
Sáng 20-4, tại hội trường Nguyễn Văn Đạo thuộc ĐHQG Hà Nội đã tổ chức hội thảo với chủ đề: “Khởi động dự án dịch thuật và phát huy giá trị tinh hoa các tác phẩm kinh điển phương Đông”.
1- Đạo Phật khuyên chúng ta không nên giận dữ. Nhưng cơn giận lại được xem như một phần sẵn có trong con người. Vậy thì có thể chấp nhận nó không nếu thỉnh thoảng nó nổi lên?