-
Điểm nổi bật nhất làm cho Phật giáo đặc sắc so với các tôn giáo khác là việc có nhiều kết luận hay giáo huấn tương đồng với khoa học và phương pháp luận hiện đại.
-
Phật giáo truyền đến Trung Quốc từ rất sớm. Trước khi Phật giáo du nhập, Trung Quốc đã có nền chính trị ổn định và hệ tư tưởng, tôn giáo phát triển, chi phối mạnh mẽ đời sống tinh thần mọi giai tầng xã hội.
-
Chùa Hương Tích ở Hà Tĩnh và Chùa Hương Tích ở Hà Nội là hai ngôi chùa nổi tiếng ở Việt Nam, nơi lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, Phật giáo và văn hóa của Việt Nam cần được nghiên cứu và bảo vệ.
-
Đại sư Huệ Viễn chủ xướng về thuyết “Niết Bàn Thường Trụ” và xướng thuyết “Sa Môn”, đặc biệt nhất là Ngài chủ trương lấy giáo lý nhân quả, tội phước, báo ứng mà đối trị tư tưởng tham cầu danh lợi thế lạc; lấy pháp môn Thiền quán niệm Phật mà trang nghiêm kiến giải bản thân.
-
Thiền Tông Bản Hạnh là tác phẩm văn học chữ Nôm, tác giả đưa ra quan điểm cá nhân về thiền phái Trúc Lâm cùng cốt yếu của Thiền tông ở phần đầu và cuối tác phẩm. Thiền sư Chân Nguyên đã mang đến cho người đọc cái nhìn sâu sắc về sự tu tập, đắc đạo của các vị vua oanh liệt nhà Trần.
-
Những điều Freud phân tích và khám phá gần như trùng khớp với những khái niệm cơ bản nhất của Phật giáo, chỉ có điều tất cả đều được diễn đạt bằng một thứ ngôn ngữ khác.
-
Nhị Tổ Pháp Loa là người kế thừa, khai mở và phát triển đường lối cho Giáo hội Trúc Lâm và Phật giáo Việt Nam từng bước đi vào tổ chức quy củ một cách khoa học, sáng tạo, lịch sử Phật giáo Việt Nam đã khắc ghi công lao to lớn của Nhị Tổ Pháp Loa.
-
Cố HT.Thích Trí Quang (1923 – 2019), bậc danh tăng của Phật giáo Việt nam đương đại đã viên tịch gần tròn một năm. Quý trọng những công hạnh mà ngài đã phụng hiến suốt cả cuộc đời cho Phật giáo nói chung và Phật giáo Việt nam nói riêng, tác giả Thích Hoằng Trí đã thực hiện bài khảo dịch về cố HT.Thích Trí Quang của một nhà báo Hoa Kỳ, được ấn hành cách đây hơn năm mươi năm nhưng vẫn còn nguyên những giá trị cốt lõi. NSGN xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc gần xa.
-
Hầu hết chúng ta là người phàm nên mắt thường không thể nhận biết các bậc Thánh, nhất là bậc Thánh A-la-hán “lậu hoặc đã đoạn tận, điều cần làm đã làm xong, đã đặt gánh nặng xuống, đã đạt được mục đích của mình, đã dứt sạch các kết sử của hữu, với chánh trí đã giải thoát”.
-
Trên bước đường tu, sau khi thành tựu pháp Tứ thiền và Bát định của hai đạo sĩ Kamala và Uất Đầu Lam Phất, Thái tử Sĩ Đạt Ta tọa thiền dưới cây bồ-đề đến mức độ quên ăn, quên ngủ nghỉ và sau 49 ngày theo Phật giáo Bắc tông hoặc 21 ngày theo Phật giáo Nam tông, Ngài thành bậc Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
-
Khuynh hướng nhập thế của Phật giáo có nghĩa là Phật giáo không tách biệt khỏi thế giới, khỏi các vấn đề xã hội, mà luôn tồn tại gắn liền với lịch sử, đồng thời biết cách vận động trong bối cảnh xã hội theo từng thời kỳ. Ở nơi đó, Phật tử phải dấn thân vào các hoạt động xã hội trên nền tảng giáo lý Phật giáo. Vấn đề này cần được nghiên cứu nghiêm túc bằng cơ sở lý luận. Bài viết này sẽ phân tích vấn đề trên theo ba phương diện: nhu cầu thống nhất về khái niệm, nhu cầu từ thách thức thế tục hóa ...
-
Tư duy là hoạt động nhận thức của con người; nhờ có tư duy con người mới có tiến bộ, phát triển. Giá trị lớn lao của tư duy là điều quá rõ ràng. Tuy vậy, nỗi khổ đau của con người phần lớn cũng bắt nguồn từ tư duy, suy nghĩ.
-
Khi Thái tử Sĩ Đạt Ta thực tập thiền định theo đạo sĩ Kamala, Ngài đạt được Ly sanh hỷ lạc thì không lệ thuộc cuộc sống về tình cảm và cũng không lệ thuộc ăn uống ngủ nghỉ, đói khát, nóng lạnh; tâm hồn Ngài trong sáng, phiền não tiêu tan.
-
Phật giáo đã và đang đóng góp nhiều hơn nữa cho sự phát triển toàn diện của con người. Phật giáo một lần nữa lại hòa nhập với xã hội và tập trung vào việc xây dựng những điều tốt lành cho cộng đồng.
-
Là người xuất gia, những ai còn nuôi dưỡng sơ phát tâm đều ước mong được sống trong môi trường đại chúng có năng lượng hỗ tương nuôi lớn tâm Bồ-đề.
-
Tôi mừng các Tăng Ni sinh nội trú Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM được thêm một tuổi hạ. Và cũng tán thán các Phật tử ngoại hộ đã đóng góp công lớn trong việc hỗ trợ đạo tràng chúng ta trong suốt ba tháng an cư, cúng dường tứ sự đầy đủ để Tăng Ni sinh có điều kiện thuận tiện tu hành trong Chánh pháp.
|
|