-
Trong cuộc đời, không ai là không phải trải qua sinh lão bệnh tử, không ai là không có niềm vui và nỗi khổ. Nhưng khổ vui cũng do tâm sinh mà cũng do tâm diệt.
-
Đức Phật thuyết pháp hơn 300 hội, không có thời pháp nào giống nhau. Đó là điều quan trọng mà chúng ta ghi nhận được. Vì Đức Phật thuyết pháp trên căn bản tùy nơi, tùy lúc, tùy người, tức tùy theo trình độ khác nhau của người nghe pháp mà Phật nói pháp khác nhau để làm lợi ích cho cuộc đời. Theo dấu chân Phật, thể hiện tinh thần này, chúng ta làm gì, nói gì cũng nhằm đem lợi ích cho mọi người.
-
Khi tôi sang Nhật tu học, bạn bè khuyên tôi đừng về và những người đồng học đồng tu với tôi cũng đi tứ tán trên thế giới. Lúc phân vân không biết nên về hay không, tôi chợt nhớ đến một thiền sư mù mắt, nhưng rất sáng tâm. Tôi nghĩ nên đến xin ngài lời khuyên vì chưa đủ sức tin mình.
-
Là con người, tất cả chúng ta đều có khả năng đem đến hạnh phúc và thương yêu cho người khác, và cũng có thể gây khổ đau cho kẻ khác. Khả năng đem lại thương yêu hay tạo ra khổ đau này có mặt trong mỗi chúng ta.
-
Tuệ Trung Thượng Sĩ là anh cả của hoàng thái hậu Nguyên Thánh Thiên Cảm. Thượng Sĩ khí lượng uyên thâm, phong thần nhàn nhã. Ngày còn nhỏ đã nổi tiếng về bẩm chất tinh thượng thuần hậu. Khi được cử trấn giữ đất Hồng Lộ, hai phen chống ngăn thành công quân Bắc xâm lược. Phật hoàng Trần Nhân Tông ca ngợi “Đó là vì người vậy”.
-
Trong nhiều thời kỳ ở nước ta đã có nhiều vị cao tăng thọ trì kinh Pháp hoa, có lúc Phật giáo được phát triển ở bề nổi, cũng có lúc các bậc cao đức âm thầm truyền bá kinh Pháp hoa.
-
Đức Phật dạy, có năm cực trọng tội (ngũ nghịch tội) là năm tội nặng nhất mà người phạm phải sẽ bị đọa vào địa ngục Ngũ vô gián. Năm trọng tội đó là giết cha, giết mẹ, giết một vị A-la-hán, làm thân Phật chảy máu và chia rẽ Tăng-già. Trong bài viết này xin được nói về việc làm thân Phật chảy máu.
-
Với các tác phẩm văn học trong Di sản của Điều Ngự Giác hoàng Trần Nhân Tông để lại cho hậu thế là rất quý giá.
-
Hôm nay là ngày trưởng tịnh, người tu cần giữ thân tâm thanh tịnh. Theo Nguyên thủy, Phật dạy tất cả những người muốn trở thành Phật tử chỉ đọc ba lần Tam quy, quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng là đủ. Nhưng tại sao đọc như vậy cũng không trở thành Phật tử. Vì quý vị chỉ đọc bằng miệng. Đọc bằng tâm thì không cần đọc ra tiếng, nhưng vì trưởng tịnh, muốn ba nghiệp thân khẩu ý thanh tịnh, nên chúng ta kết hợp thân khẩu ý để tu.
-
Với tư chất thông minh và tinh thần yêu nước, người phụ nữ Việt Nam đã lợi dụng việc bọn giặc lơ là, không theo dõi sinh hoạt của nữ giới, nên ban ngày ở chùa, họ làm việc bình thường như trồng trọt hoa màu và màn đêm buông xuống thì vấn đề trọng đại là luyện tập võ nghệ mới diễn ra.
-
Mấy năm trở lại đây, số lượng các bạn trẻ và những người trí thức đến với Phật giáo ngày càng nhiều.
-
Để đem lại thịnh trị và bình an cho một quốc gia, Đức Phật luôn quan tâm đến sinh hoạt và giáo dục một vị vua anh minh. Vì thế, trong suốt 45 năm hoằng pháp độ sanh, Đức Phật vẫn luôn dành cho các vị vua sự hoằng hóa hết sức tâm huyết.
-
Trong ba nghiệp thân, khẩu, ý của con người thì khẩu nghiệp là dễ phạm nhất, và hậu quả mà nó để lại cũng nghiêm trọng nhất. Người ta nói “lời nói gió bay”, nhưng thật sự lời nói đã phát ra lại không hề bay mất theo gió mà còn ảnh hưởng đến người khác rất nhiều. Và trong xã hội, ai là người dễ phạm khẩu nghiệp nhất? Đó là những người làm công việc giảng dạy!
-
Được sự đồng ý của tác giả - Giáo sư Cao Huy Thuần, Ban biên tập trân trọng giới thiệu cùng quý độc giả bài viết sau đây, về Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quang.
-
Cùng đọc lại một trích đoạn Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quang viết về Bồ-tát Thích Quảng Đức, trích hồi ký của ngài, về một sự kiện "vô tiền khoáng hậu" - ngọn lửa Bồ-tát Quảng Đức chấn động địa cầu năm 1963.
-
Đức Phật Thích Ca và mười phương Phật có sự nối kết với nhau, nhưng đây là thế giới Phật, nên chỉ có Phật biết và làm được. Chúng sanh không thể hiểu và không thể làm, nên Phật phải khai pháp môn phương tiện. Suốt một đời thuyết pháp của Phật đều là phương tiện được Phật ví như ngón tay chỉ mặt trăng, đừng chấp vào ngón tay, phải có trí tuệ để tìm thấy chân lý. Chấp ngón tay rơi vào chấp pháp thì làm đạo không thành công.
|
|