Danh sách tin tức
  • Hôm nay là ngày trưởng tịnh, người tu cần giữ thân tâm thanh tịnh. Theo Nguyên thủy, Phật dạy tất cả những người muốn trở thành Phật tử chỉ đọc ba lần Tam quy, quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng là đủ. Nhưng tại sao đọc như vậy cũng không trở thành Phật tử. Vì quý vị chỉ đọc bằng miệng. Đọc bằng tâm thì không cần đọc ra tiếng, nhưng vì trưởng tịnh, muốn ba nghiệp thân khẩu ý thanh tịnh, nên chúng ta kết hợp thân khẩu ý để tu.
  • Với tư chất thông minh và tinh thần yêu nước, người phụ nữ Việt Nam đã lợi dụng việc bọn giặc lơ là, không theo dõi sinh hoạt của nữ giới, nên ban ngày ở chùa, họ làm việc bình thường như trồng trọt hoa màu và màn đêm buông xuống thì vấn đề trọng đại là luyện tập võ nghệ mới diễn ra.
  • Mấy năm trở lại đây, số lượng các bạn trẻ và những người trí thức đến với Phật giáo ngày càng nhiều. 
  • Để đem lại thịnh trị và bình an cho một quốc gia, Đức Phật luôn quan tâm đến sinh hoạt và giáo dục một vị vua anh minh. Vì thế, trong suốt 45 năm hoằng pháp độ sanh, Đức Phật vẫn luôn dành cho các vị vua sự hoằng hóa hết sức tâm huyết.
  • Khẩu nghiệp
    21:53:00 - 13/11/2019
    Trong ba nghiệp thân, khẩu, ý của con người thì khẩu nghiệp là dễ phạm nhất, và hậu quả mà nó để lại cũng nghiêm trọng nhất. Người ta nói “lời nói gió bay”, nhưng thật sự lời nói đã phát ra lại không hề bay mất theo gió mà còn ảnh hưởng đến người khác rất nhiều. Và trong xã hội, ai là người dễ phạm khẩu nghiệp nhất? Đó là những người làm công việc giảng dạy!
  • Được sự đồng ý của tác giả - Giáo sư Cao Huy Thuần, Ban biên tập trân trọng giới thiệu cùng quý độc giả bài viết sau đây, về Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quang.
  • Cùng đọc lại một trích đoạn Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quang viết về Bồ-tát Thích Quảng Đức, trích hồi ký của ngài, về một sự kiện "vô tiền khoáng hậu" - ngọn lửa Bồ-tát Quảng Đức chấn động địa cầu năm 1963.
  • Đức Phật Thích Ca và mười phương Phật có sự nối kết với nhau, nhưng đây là thế giới Phật, nên chỉ có Phật biết và làm được. Chúng sanh không thể hiểu và không thể làm, nên Phật phải khai pháp môn phương tiện. Suốt một đời thuyết pháp của Phật đều là phương tiện được Phật ví như ngón tay chỉ mặt trăng, đừng chấp vào ngón tay, phải có trí tuệ để tìm thấy chân lý. Chấp ngón tay rơi vào chấp pháp thì làm đạo không thành công.  
  • Phật giáo Việt Nam với tư tưởng "nhập thế hộ quốc an dân” luôn đồng hành cùng quá trình dựng nước, giữ nước; luôn miệt mài vì độc lập, tự do cùng dân tộc.
  • Thời gian có lẽ là một phạm trù gây nên những băn khoăn nhiều nhất cho triết học, khoa học, tôn giáo và con người nói chung bởi nó là điểm trụ của mọi hình thái tồn vong trong vũ trụ.
  • Đức Phật Di-lặc có hình tượng rất đặc biệt, không giống với những vị Phật và Bồ-tát khác. Khi nhìn đức Quán Thế Âm, đức Đại Thế Chí, đức Phổ Hiền, đức Văn Thù… chúng ta khó lòng phân biệt mà luôn có sự nhầm lẫn giữa các ngài, thế nhưng đức Di-lặc thì hầu hết ai cũng nhận ra.
  • Họ Thích rất cao đẹp, nhưng phải được nêu lên đối với những bậc tu hành chân chính, đầy đủ đức hạnh đáng cho tín đồ củng phục thì không cần phải xưng họ Thích mà thiên hạ đều tôn là bậc xứng đáng trong giòng họ Thích-Ca vậy.
  • Ni sư Diệu Nhân là đệ tử của Thiền sư Chân Không nối pháp đời thứ 17 dòng Thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi; là người tu hành đắc đạo, tài đức vang dội triều dã, công đức sánh ngang với hàng Tăng chúng; xứng danh là vị Tổ Sư Ni tiêu biểu nhất của Phật giáo Việt Nam.
  • Trong suốt hàng nghìn năm hiện diện, Phật giáo đã có những đóng góp nhất định cho xã hội về nhiều phương diện: Tham gia vào sự hình thành văn hóa, đạo đức, lối sống truyền thống của con người; làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội và tạo nên sự phong phú đa dạng trong bản sắc văn hóa dân tộc.  
  • Tôi nhắc nhở các Tỳ-kheo trẻ nên phát huy sức lực của tuổi trẻ để phục vụ đạo pháp và chính những thành quả mà các thầy tu tạo được trong lúc còn trẻ, khỏe mạnh mới tạo thành uy đức của tuổi già.
  • Tôn giả Tịch Thiên (Shantideva) là con của vua Surastra, sinh vào khoảng thế kỷ thứ VII ở Sri Nagara thuộc miền Nam nước Ấn.