-
Công cuộc truyền bá tông Lâm Tế do Chuyết Chuyết ở Đàng Ngoài Đại Việt sẽ thất bại nếu ông không gặp được hai người là Chính vương phủ lão cung tần Trần Thị Ngọc Am và Dũng Lễ công Trịnh Khải...
-
Tánh Không là một trong những khái niệm quan trọng và khó thấu triệt nhất trong giáo lý Phật giáo Đại thừa. Chủ đề này được triển khai và quảng bá suốt dòng lịch sử phát triển của Phật giáo, do đó nó đã ngày càng trở nên tinh tế, sâu sắc và dường như lại càng phức tạp hơn.
-
Phật giáo xuất hiện vào thế kỷ VI tr.TL tại Ấn Độ, sau đó được truyền sang các nước khác, bao gồm Trung Quốc, đất nước có truyền thống văn hóa lâu đời. Khi mới du nhập vào Trung Quốc, Phật giáo còn nhiều điều mới mẻ, chưa thể thâm nhập vào người dân cho nên các nhà truyền giáo đã sử dụng những thuật ngữ của Nho giáo và Lão giáo để diễn tả ý nghĩa giáo lý Phật giáo. Sau khi du nhập, Phật giáo đã có sự giao thoa và tiếp thu văn hóa bản địa, để rồi từ đó hình thành nên một tôn giáo mang tính đặc ...
-
Hệ thống giáo nghĩa Chân tông được kiến lập qua tác phẩm chủ yếu của Ngài Thân Loan (1173-1262) là Giáo Hành Tín Chứng (Đại Chánh Tạng tập 83). Các trứ tác sau này của Ngài chỉ là bổ sung và phát triển quan điểm này từ các phương diện khác. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu kết cấu toàn thể hệ thống giáo nghĩa Chân tông và các đặc điểm của nó.
-
Vua A Xà Thế hỏi Phật rằng giáo lý Ngài dạy có lợi ích gì mà nhiều người bỏ nhà cửa, bỏ công ăn việc làm, bỏ quan tước để cạo đầu theo Phật tu. Quý thầy phải suy nghĩ câu hỏi này.
-
Cách đây không lâu, báo chí đăng vụ án một đứa con phạm tội giết người vì bênh vực cha mình.
-
Đức Phật dạy rằng con người mang bốn trọng ơn, trong đó có ơn sanh thành dưỡng dục của cha mẹ, vì không có cha mẹ không thể có sự hiện hữu của chúng ta.
-
Phái Tào Động là một trong 5 tông phái đã nối tiếp cùng phát huy từ Thiền Tào Khê của Lục tổ Tuệ Năng (638-713), Trung Hoa. Nơi 5 tông phái này (Lâm Tế, Quy Ngưỡng, Tào Động, Vân Môn, Pháp Nhãn), thì 3 tông Tào Động, Vân Môn và Pháp Nhãn là theo hệ của Thiền sư Thanh Nguyên Hành Tư (?-740), một trong hai vị cao đệ của Lục Tổ Tuệ Năng, đã đắc pháp từ Lục tổ (vị kia là Thiền sư Nam Nhạc Hoài Nhượng, 677-744).
-
Tôi trình bày về mối tương quan mật thiết giữa Phật giáo Nguyên thủy và Phật giáo Phát triển giúp quý thầy hiểu rõ sự quan trọng này để không chống phá các pháp môn khác mà những người trước đã phạm, làm Phật giáo suy yếu.
-
Theo niềm tin truyền thống, di mẫu Ma-ha-ba-xà-ba-đề (Mahāpajāpatī) được xem là vị Trưởng lão Ni đầu tiên trong lịch sử kinh điển. Cơ sở của quan điểm này được nhiều kinh, luật khả tín từ Hán tạng cho đến Nikāya xác chứng1.
-
Phật giáo là tôn giáo lâu đời nhất trên thế giới. Phật giáo xuất hiện ở Ấn Độ vào thế kỷ thứ 6 trước kỷ nguyên Tây lịch. Ngay từ buổi bình minh, đức Bổn Sư Thích Ca (Shakyamuni Buddha), người sáng lập đạo Phật, đã tổ chức một Giáo hội với các giới luật chặt chẽ.
-
Lịch sử không chỉ là quá khứ, mà hơn thế nữa, là tấm gương để chúng ta soi vào, nhờ đó thấy được bản thân, nhận ra thực tại, để hướng tới tương lai. BBT xin giới thiệu một bài viết mới nhất trên Lion’s Roar, của một tác giả nước ngoài, về một sự kiện lịch sử của Phật giáo, đất nước Việt Nam 55 năm về trước.
-
Trung đạo là khái niệm được dùng khá nhiều trong Phật giáo. Tùy duyên mà Trung đạo được định nghĩa khác nhau, nhưng kỳ thực chỉ là trình bày từ thô đến tế, còn thực chất thì không khác. Mặt tùy duyên nói đó chính là thứ đang hiển thị cái gọi là Trung đạo. Đây chính là tinh thần chủ đạo của Phật giáo. Không phải vì nó xa lạ với đời sống thường nhật, chỉ là vì người đời không ý thức được nó mà thôi.
-
Kết thúc danh hiệu Phật trong phần Hồng danh sám hối là Pháp giới tạng thân A Di Đà Phật. A Di Đà nghĩa là vô lượng quang, vô lượng công đức và vô lượng thọ. Vô lượng quang tiêu biểu cho trí tuệ. Vô lượng thọ tiêu biểu cho thọ mạng vô cùng. Vô lượng công đức tiêu biểu cho phước đức đầy đủ. Đức Phật A Di Đà có đủ ba điều tốt đẹp tuyệt đỉnh như vậy, Ngài mới kiến tạo được thế giới an lành, chỉ toàn là niềm hỷ lạc cao tột, nên gọi là Cực lạc.
-
Duy Thức phái là một trường phái Phật giáo Đại thừa. Trường phái này thường được biết đến với hai tên gọi khác nhau tùy thuộc vào khía cạnh tiếp cận. Thứ nhất, xét trên phương diện quan điểm giáo lý đặc thù, trường phái này được gọi là Duy Thức phái (Vijñaptimātra), có nghĩa là ‘giáo lý chủ trương rằng tất cả mọi hiện tượng chỉ là sự biểu hiện của thức’, nói gọn là ‘Duy thức.
-
Ngày 27/6 (14-5-Mậu Tuất), HĐTS GHPGVN và BTS GHPGVN tỉnh Bắc Ninh đã long trọng tổ chức buổi tọa đàm khoa học: Thiền sư Vạn Hạnh với thời kỳ đầu Kỷ nguyên độc lập, Tự chủ, tại chùa Phật Tích (huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh). Ban Biên tập trân trọng giới thiệu toàn văn bài Tham luận: “Quốc sư Vạn Hạnh công đức đối với Đạo pháp và Dân tộc” của Hoà thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch HĐTS GHPGVN.
|
|