Danh sách tin tức
  • Kinh điển của Phật giáo dù cho “lưu truyền tám vạn tư” đi nữa thì cũng không ra ngoài “Tam học” (三学). Pāli gọi là Tisrah sikkhah, Sanskrit gọi là Tisrah siksah. Tam học còn gọi là Tam vô lậu học. Đó là giới, định và tuệ, là quá trình tu tập mà bất cứ ai hướng về đạo Phật, muốn từ bỏ mọi phiền não của thế gian, cho dù xuất gia hay tại gia đều không thể không trải qua. 
  • Những sử liệu đã dẫn đủ để cho chúng ta kết luận được rằng các nhà sư Ấn Ðộ đã trực tiếp đến nước Việt Nam để truyền bá Phật Giáo và do đó trung tâm Phật Giáo tại Luy Lâu đã được thành lập, hiện nay còn nhiều di tích trong đó có chùa Dâu là một trong những trung tâm Phật Giáo rất quan trọng trong những thế kỷ đầu công.
  • Hạnh phúc nhờ buông xả
    09:04:00 - 25/10/2014
    Chất chứa Có người nọ nghe nói về một đạo sư nổi tiếng nên tìm đến hỏi đạo. Đến nơi, anh thấy trong nhà của vị đạo sư trống trơn, chỉ có một cái giường, một cái bàn, một cái ghế và một cuốn sách. Anh ngạc nhiên hỏi: "Sao nhà đạo sư trống trơn, không có đồ đạc gì cả?"
  • Thế giới ngày nay đang làm sáng tỏ với tốc độ nhanh chóng những gì còn khuất lấp tồn tại hay không tồn tại của vũ trụ, càng làm sáng tỏ thêm sự tương đồng của thế giới quan Phật giáo với thế giới quan vũ trụ thời hiện đại.
  • Khi đi từ thế giới tâm linh qua thế giới vật chất thì sự thể hiện của luật nhân quả thay đổi từ rõ đến mờ. Sự thể nghiệm ở thế giới tâm linh rất nhanh và rõ nhưng khi qua cái màn nặng nề của thế giới vật chất thì luật nhân quả bị loãng ra vì phải trải qua nhiều thời gian mới hiện ra rõ được. 
  • Một người bạn đã hỏi tôi, đại khái là có nhiều người nói với anh ấy đạo Phật rất khoa học, theo tôi đạo Phật khoa học ở chỗ nào?
  • Ở thời Trần kể từ sơ tổ Trúc Lâm trở đi cũng là một trong những biểu hiện sống động và giá trị cho tinh thần gia phong của Thiền phái Trúc Lâm đời Trần. Bởi những hoạt động này đến nay vẫn còn kế thừa và phát huy.
  • Con đường hướng thượng
    18:22:00 - 18/10/2014
    Có những người sanh vào nhà thuộc dòng họ thấp hèn, như sanh vào nhà Chiên-đà-la, nhà người săn bắn, bắt cá, làm đồ tre, nhà người kéo xe và những nhà làm nghề nghiệp thủ công hạ tiện khác; bần cùng, đoản mạng, hình thể tiều tụy mà lại sống theo hạnh nghiệp thấp kém, cũng lại bị người hạ tiện sai khiến. Đó gọi là sanh ra trong bóng tố
  • Lõm bõm học Phật
    08:10:00 - 15/10/2014
     “Buổi sáng đem thân mạng bằng số cát sông Hằng ra bố thí, buổi trưa lại đem thân mạng bằng số cát sông Hằng ra bố thí, buổi chiều cũng đem thân mạng bằng số cát sông Hằng ra bố thí...”.
  • Tịch Thiên (Śāntideva, tục danh: Sāntivarman) là một triết gia, một Tăng sĩ Phật giáo Đại thừa sống vào khoảng cuối thế kỷ VII và nửa đầu thế kỷ VIII Tây lịch(1) (khoảng thời gian giữa 685-763 TL), thời kỳ Phật giáo Đại thừa phát triển mạnh và có sự ảnh hưởng lớn ở Ấn Độ. Tuy nhiên năm tháng chính xác của ông vẫn chưa được xác định rõ ràng(2). Theo sử sách, ông là một vị vương tử người Nam Ấn, sau đó xuất gia và từng tu học tại Đại học Phật giáo nổi tiếng Nalanda. Ông là tác giả của hai tác ...
  • Qua Sông Rồi Chớ Đội Bè
    08:34:00 - 06/10/2014
    Các kinh nghiệm, quan điểm, phương pháp, hệ thống, lý thuyết, chủ thuyết… là các công cụ để định hướng cho đời sống cá nhân và xã hội. Nó giống như những cái thuyền, bè giúp chúng ta đi qua dòng sông thực tiễn. Khi thực tiễn thay đổi, các hệ thống phương pháp cũ trở thành không còn thích hợp nữa. Vai trò chuyên chở của chúng đã mất. Tuy nhiên, do quán tính của nhận thức, con người ta vẫn thường bám níu vào những điều cũ kỹ. Trong lĩnh vực quan hệ giữa người với người, sự biết ơn, nhớ ơn là điều ...
  • Chữ tín trong đạo Phật
    05:59:00 - 05/10/2014
    Tín có nghĩa là tin, tin tưởng, nghe theo, vâng theo như tín ngưỡng, mê tín, tín căn, tín niệm. Tín còn có nghĩa là giữ lời hứa, lời nói đi đôi với việc làm như thủ tín, trung tín. Ở đây, chúng ta tìm hiểu chữ tín theo nghĩa thứ nhất là tin theo, tín ngưỡng.
  • Mỗi khi tâm niệm đến hành trạng Thiền sư Vạn Hạnh, chúng ta không thể không đề cập đến con người và sự nghiệp Lý Công Uẩn. Giá trị lịch sử của một con người không chỉ ảnh hưởng đến tự thân mà dư âm giá trị lịch sử của con người đó còn ảnh hưởng trực tiếp đến muôn người khác từ thế hệ này qua thế hệ khác. Và quả thật, Vạn Hạnh Thiền sư là người có công rất lớn trong việc khai sáng ra triều đại nhà Lý thì Lý Công Uẩn là vị vua đầu tiên thực thi tinh thần Vạn Hạnh bằng tất cả sự thể nhập "Đạo Pháp ...
  • Đối với hàng đệ tử xuất gia và cả những đệ tử tại gia phát nguyện tu Bát quan trai giới, Đức Phật không cho phép họ xem, nghe ca vũ nhạc. Vì những tác hại của âm nhạc thế tục sẽ tác động họ đắm trước âm thanh, khởi lên tư tưởng bất chánh, khiến tâm loạn động, khó tham thiền, nhập định, v.v…
  • Nghĩ muốn tiêu trừ nghiệp chướng phải cần nội công và ngoại công song hành, hạnh chánh và hạnh phụ gồm tu. 
  • Công đức quy y
    19:31:00 - 29/09/2014
    Bất cứ chúng sanh nào, dù là bậc cao hay thấp, thì đời sống và thọ mạng của họ cũng có hạn lượng. Có sanh thì ắt phải chết, có chết thì mới tái sanh để tạo ra vòng xoáy luân hồi vô cùng vô tận. Điều đáng nói là sau khi chết thì chúng ta đi về đâu? Được sanh lên trời hưởng phước hay sanh xuống ác đạo chịu khổ? Và ai hay cái gì có quyền quyết định xu hướng tái sanh ấy?