Danh sách tin tức
  • Tìm lại chính mình
    16:57:00 - 22/12/2013
    Năng khiếu và thiên tư hiển nhiên là nguy hại, vì củng cố tính vị ngã; vì mang tính chia chẻ vụn vặt nên nuôi dưỡng xung đột. Năng khiếu chỉ có giá trị trong sự nhìn thấu toàn diện đời sống, sự nhìn thấu này nằm trong lĩnh vực của tâm chứ không phải của trí óc.
  • Tịnh Độ yếu nghĩa
    21:38:00 - 21/12/2013
    Ấn Quang Đại sư nói: “Nên biết pháp môn Tịnh Độ lấy ba pháp Tín –Nguyện - Hành làm tông chỉ. Hành giống như xe ngựa, Nguyện như người đánh xe, Tín như dẫn đường phía trước. Người dẫn đường và người đánh xe chính là thành tựu cho cỗ xe tiến về phía trước . Vì thế phải nên sớm tối hướng Phật phát nguyện , tu trì”. 
  • Thiền sư Vĩnh Minh Thọ được xem như là hóa thân của đức Phật A Di Đà nên mọi người chọn ngày sinh của Thiền sư là ngày 17 tháng 11 Âm lịch hàng năm cử hành lễ Vía, nhớ lại Đức Phật A Di Đà.
  • Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa, một bậc lãnh tụ tâm linh được tôn vinh là hóa thân chân thật của Đức Phật Quán Âm, đã trực tiếp tham gia những chuyến bộ hành dài hàng trăm km cùng với Tăng đoàn và các Phật tử nhặt từng vỏ chai nhựa, túi nylon, vỏ giấy kẹo, để góp phần gìn giữ môi trường xanh bền vững.
  • Muốn có một thân thể khỏe mạnh trước hết phải có một tinh thần khỏe mạnh. Tinh thần muốn khỏe mạnh thì trước tiên không được nghĩ những ý niệm xấu, hại người lợi mình.
  • Hiện nay, ngoài đường chúng ta thường bắt gặp nhiều người "giả sư", có những hành xử không đúng như người tu sĩ. Tuy nhiên, nhiều người dân không phân biệt được đâu là "sư thật", đâu là "giả sư" nên đã vô tình có những sự cúng dường nhất định
  •  Tràng hạt khởi nguồn từ Ấn Độ và đã trở thành một vật quan trọng trong đời sống tín ngưỡng, văn hóa của tín đồ các tôn giáo và trong xã hội Ấn Độ cổ. Với Phật giáo, tràng hạt là vật tùy thân giúp cho hành giả dễ dàng chú tâm vào đối tượng trì niệm, là một sợi dây xâu suốt các ý tưởng thành một trật tự, từ đó hành giả có thể đi sâu hơn vào các trạng thái của định để làm phát khởi tuệ giác.
  • Đã biết mình có thói quen không tốt thì hãy hứa là sẽ sửa đổi lần lần. Như vậy mới gọi là tinh tấn. Không biết thói xấu của mình cũng có nghĩa là không biết thẹn trước mọi người
  • Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo số 143 | PHAN  MINH  ĐỨC Trong thời gian gần đây có một số ý kiến cho rằng phương pháp thực hành chánh niệm, hiện pháp lạc trú, mà các nhà Phật học trình bày trong nhiều sách báo, tạp chí Phật giáo là không đúng tinh thần Phật dạy, vì những điều này gần giống với chủ trương của triết thuyết hiện sinh (Existentialism) phương Tây hơn là tư tưởng Phật giáo. Các luận điểm nói: 1. Chính Đức Phật cũng đã từng nhiều lần nhớ lại những kiếp quá khứ của mình và chúng đệ tử, ...
  • Đức Đệ nhất Pháp chủ GHPGVN - Trưởng lão HT.Thích Đức Nhuận (1897-1993) là bậc cao tăng gắn liền với sự ra đời của GHPGVN (ảnh).  
  •  Nếu bảo con người sống trên Trái đất, là chưa đúng. Trái đất cũng chỉ là một hành tinh lơ lửng giữa trời, nên con người đang trụ giữa hư không – mới đúng. Con người thực chất đang lơ lửng giữa trời. Nghĩa là con người ở trên trời, chứ không phải dưới đất để rồi bảo trời cao xa quá.
  • Trải qua hơn 2500 năm, những lời giáo huấn của đức Phật cho quan đại thần Vassakara vẫn còn là khuôn vàng thước ngọc để xây dựng một quốc gia cường thịnh và hòa bình, cho dù thế giới ngày hôm nay con người đã đổ bộ lên mặt trăng,
  • Khi viên tịch, vị sư nữ Thích Đàm Thìn đã để lại cho đời 108 viên xá lợi(?). Nếu đúng, đây quả là một kỷ lục chưa từng có trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.  
  • Đạo lực của bậc Giác Ngộ
    06:45:00 - 10/12/2013
    Phật giáo không thể là một tôn giáo như những tôn giáo thần linh, cũng không hẳn là bộ môn khoa học thực dụng, cũng không là  môn tâm lý đạo đức xã hội, và cũng không là bất cứ mặt nào trong tổng thể cuộc sống, mà là tổng thể cuộc sống được chuyển hóa, được thăng hoa về lãnh vực tâm linh để tổng thể cuộc sống có một giá trị đích thực hơn là giá trị thực dụng hữu hạn của cuộc sống. Đó là giá trị tâm linh được thổi vào cuộc sống qua con đường giáo lý của đức Phật.
  • Hòa thượng Thích Đức Nhuận (1897 - 1993) là Đệ nhất Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, từ năm 1981 đến năm 1993. I. THÂN THẾ:
  • Sinh tiền, Hòa thượng Thanh Ninh Tâm Tịnh đã thu nhận rất nhiều đệ tử xuất gia. Trong đó có chín vị cao đệ mà sau nầy trở thành những cao Tăng kỳ vĩ, trứ danh một thời tại thiền môn xứ Huế với “Cửu Giác chốn thiền kinh”.