-
Sách Cổ học tinh hoa do Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc (1890 – 1942) và Tử An Trần Lê Nhân biên soạn, được xuất bản lần đầu vào năm 1926 (in làm 2 tập). Sau 1954 ở miền Nam, rồi sau ngày đất nước thống nhất, sách được tái bản nhiều lần. Bản chúng tôi hiện có là bản do NXB.Tổng Hợp Đồng Tháp tái bản năm 1997, gồm 1 tập, hơn 306 trang với 247 truyện kể.
-
Đã hằng hà sa số kiếp rồi ta vẫn mãi trôi lăn trong vòng luẩn quẩn của luân hồi sinh tử khổ đau. Bị vô minh che lấp nên ta không thấy được đâu là sự thật về khổ, đâu là nguyên nhân dẫn đến khổ, khổ đau có thể chấm dứt hoàn toàn không dư sót và con đường dẫn ta đi đến bến bờ của giải thoát.
-
Phật (Buddha) là một từ ngữ để chỉ người giác ngộ viên mãn. Ðức Thích Ca Mâu Ni (Sàkyãmuni) là người đã giác ngộ, nên chúng ta gọi Ngài là Phật. Giác ngộ là thấy biết mọi chân lý về vũ trụ và nhân sinh. Từ chỗ giác ngộ này, đức Phật chỉ dạy các môn đồ còn ghi chép lại thành Tạng kinh.
-
Ngạn ngữ Tây phương nói: “ Cái Tôi là cái đáng ghét” ( Le moi est haissable). Mặc dù là một câu nói được nhiều người biết, nhưng đó mới chỉ là nhận xét hời hợt về cái gọi là Cái Tôi.
-
Giới thiệu : Tâm kinh Tuệ Giác Qua Bờ là tên và kinh văn mới của kinh Tinh Yếu Bát Nhã Ba La Mật Đa thường gọi là Bát Nhã Tâm Kinh, hoặc đơn giản hai chữ Tâm Kinh vừa được Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịch lại và hoàn tất mà theo Ngài là vào khoảng ba giờ khuya ngày 21.08.2014 tại Viện Vô Ưu - Đức quốc. Trong một lá thư gửi cho học trò, và đệ tử 4 chúng khắp nơi trên thế giới Ngài đã lý giải rất tường tận về Lý do tại sao phải dịch lại kinh văn này.
-
Một số học giả cho rằng, hình ảnh Tôn Ngộ Không thực chất được phỏng theo “thần khỉ” trong Ấn Độ giáo, có tên là Hanuman.
-
Hãy buông bỏ những lý luận về được mất, tốt xấu, hơn thua, phải trái, ngồi yên tĩnh lặng, để cái bản tâm nó tự suy xét, trong cái KHÔNG Bát nhã ta sẽ nhận ra cái trực giác của chính mình.
-
Vũ trụ, con người hình thành như thế nào và tương lai sẽ ra sao? Câu hỏi chưa bao giờ được xếp lại. Vật lý lượng tử là ngành khoa học luôn tiên phong trong việc mở hướng nhìn ra ngoài thế giới. Nhiều định luật đúc rút từ những công trình khám phá vũ trụ đã làm thay đổi nhận thức về vạn vật. Đơn cử để kết luận nước có tri giác, hiểu được ý nghĩ con người, tiến sĩ Masaru Emoto đã thí nghiệm hàng trăm nghìn mẫu nước, mà không mẫu nào ở dạng “vô trí”.
-
Tác giả Tâm Minh Ngô Tằng Giao
-
Con người sanh ra trên cõi đời này đã mang theo nghiệp nhân của đời trước, lúc lớn lên lại gây tạo thêm nghiệp mới. Nghiệp nhân cũ cộng với nghiệp nhân mới nên chi phối cuộc đời còn lại (cận tử nghiệp) của mỗi người.
-
Lý luận dịch kinh là quy ước dịch kinh của giới Tăng lữ do tham dự công việc thực tế lâu ngày rồi đúc kết thành những nguyên tắc. Qua thời gian, những nguyên tắc này dần dần được điều chỉnh hợp lý, chẳng hạn Đạo An có “ngũ thất bản, tam bất dị”, Ngạn Tôn có “bát bị”, Huyền Tráng có “Ngũ Chủng bất phiên”, Tán Ninh có “Lục Lệ”.
-
Lý luận dịch kinh là quy ước dịch kinh của giới Tăng lữ do tham dự công việc thực tế lâu ngày rồi đúc kết thành những nguyên tắc. Qua thời gian, những nguyên tắc này dần dần được điều chỉnh hợp lý, chẳng hạn Đạo An có “ngũ thất bản, tam bất dị”, Ngạn Tôn có “bát bị”, Huyền Tráng có “Ngũ Chủng bất phiên”, Tán Ninh có “Lục Lệ”.
-
Năm ngoái, trong cuộc hội thảo về di sản văn hóa, nhà sử học, Giáo sư Phan Huy Lê gây kinh ngạc khi kể lại câu chuyện hướng dẫn vị Đại sứ Nhật Bản tham quan chùa Tây Phương, đã phát hiện người ta đem sơn mới phết lên các pho tượng gỗ La hán nổi tiếng, gọi là để bảo quản các pho tượng quý này. Tìm hiểu ra mới hay việc đó do tổ chức văn hóa địa phương thiếu kiến thức bảo tồn tiến hành. Điều này nói lên việc giao khoán công tác bảo tồn di sản văn hóa cho các hội quần chúng mà không có sự hỗ trợ ...
-
Trong lịch sử mỹ thuật Việt Nam rồng (con rồng) là hình tượng nghệ thuật rất phổ biến, hình tượng con vật này luôn gắn bó với ý thức và lý tưởng của thời đại đã sinh ra nó. Thời lý Phật giáo Việt Nam phát triển đến đỉnh cao , vì vậy hình tượng con rồng cũng mang những biểu hiện của mỹ thuật Phật giáo, điều này đã được chứng minh qua những di vật khảo cổ và lịch sử đã được phát hiện.
-
Trong kinh Pháp cú, có chỉ rõ: Tham - Sân - Si là tam độc, là sự ham muốn thái quá, là một cơn giận, nóng nảy thù hận, không vừa lòng, không như ý muốn, là sự u tối không suy xét theo lẽ phải, hay dỡ tốt xấu.
-
Một cô bé người Anh đã làm mọi người kinh ngạc vì bắt đầu nói bằng thứ ngôn ngữ khác lạ vào một buổi sáng sau khi thức giấc. Cô không còn hiểu được tiếng Anh, không nhận ra cha mẹ và luôn tỏ ra sợ sệt…
|
|