Danh sách tin tức
  • Giả sử trong một gia đình mà hai cha con giận nhau. Giữa cha và con không còn có sự truyền thông. Cả hai cha con đều khổ và cùng mong thoát ra khỏi tình trạng bế tắc do giận hờn gây nên nhưng không biết phải làm thế nào.
  • Tu không cần đi chùa nhiều, đọc kinh nhiều, ăn chay giỏi, làm công quả chuyên cần, xây chùa cất miếu...nếu làm được những điều này thì tốt. Nhưng vấn đề chính yếu của tu là thấu hiểu và "quyết tâm" ứng dụng những điều Phật dạy vô đời sống hằng ngày của mình.
  • Cái cảnh một hôm có người buôn chó đến nhà, bảo gia chủ kiếm bát thức ăn ra dụ chó, con chó mừng rỡ chạy đến vừa cúi xuống thì họ giơ thòng lọng ra xiết chặt cổ. Nó kêu lên ăng ẳng, mắt ngấn lệ rồi ném cái nhìn oán trách vào gia chủ.
  • Có hai thứ tự do trong cuộc đời này: tự do thỏa mãn các dục vọng và tự do thoát khỏi những dục vọng. Tự do thật sự là giải thoát khỏi dục vọng chứ không bao giờ là tự do thỏa mãn dục vọng.
  • TÂM PHÂN BIỆT
    21:35:00 - 28/09/2013
    Nghĩa rốt ráo của Chánh Kiến là không phân biệt. Thấy mọi người như nhau, không tốt cũng không xấu, không thông minh cũng không ngu dốt. Đừng nghĩ rằng mật ong ngọt và tốt, còn một số thực phẩm khác thì đắng và xấu. Mặc dầu bạn có thể ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau, nhưng khi cơ thể hấp thụ và bài tiết ra ngoài chúng đều giống nhau. Một cái ly được xem là lớn khi so sánh với một cái chén nhỏ. Nhưng khi đặt cạnh cái bình thì ly không còn lớn nữa.
  • Lời giới thiệu của người dịch : Trong một quyển sách nhỏ mang tựa đề là « Phật Giáo nhập môn » (ABC du Bouddhisme, nhà xuất bản Grancher, 2008) tác giả Fabrice Midal nêu lên một số các vấn đề căn bản nhằm giúp chúng ta có một cái nhìn bao quát về Phật Giáo. Tuy các chủ đề trong tập sách này đều mang tính cách đại cương thế nhưng kiến thức của ông về Phật Pháp thì lại thật vô cùng sâu sắc và các đường nét chính yếu trong giáo lý nhà Phật đã được ông trình bày với một chiều sâu và dưới các khía ...
  • Hơn chục năm trước, khi tôi mang cuốn hồi ký của chị tôi là Nguyễn Thị Thiếu Anh sang tặng người bạn cũ Đồng Khánh năm xưa là chị Cao Xuân Nữ Oanh, tôi đã nghe chị nhắc đến Sư bà Diệu Không đang ở trong chùa Kiều Đàm ngay bên cạnh.
  • Những bức tượng bằng người thật của các vị chân tu mà phật tử thường gọi là xá lợi toàn thân luôn là một điều bí ẩn, khó có thể giải đáp thoả đáng. 
  • Sóng từ cõi âm
    11:08:00 - 25/09/2013
    Một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Mỹ làm chấn động thế giới: Tất cả con người rồi đều sẽ chết, nhưng như vậy không có nghĩa là kết thúc. Điều gì sẽ xảy đến sau khi con người qua đời mới là bí ẩn lớn nhất của vũ trụ. Và nhờ những phương tiện hiện đại, mà người sống vẫn có thể liên lạc với những người thuộc thế giới bên kia.
  • Hoá duyên đã mãn, Hoà thượng đã trở về thế giới Vô tung bất diệt, nhưng gương sáng về đời sống phạm hạnh, khiêm cung, giản dị của Hoà thượng vẫn còn mãi với Đạo pháp, với Tăng, Ni và phật tử tỉnh Khánh Hòa. 
  • Ôn Chí Tín đã viên tịch, chúng con muốn viết đôi dòng để tưởng nhớ đến hình ảnh một vị Bồ Tát bình dị trong đời, đạo đức sáng ngời để đàn hậu tấn chúng con phải học, phải cố mà noi theo.
  • Tam bảo: Phật – Pháp – Tăng là ba ngôi báu quý hiếm nhất trên đời này vì Tam bảo là cội nguồn của mọi phước báu thế gian và xuất thế gian cho tất cả chúng sinh
  • Phật giáo Trung Quốc
    20:15:00 - 20/09/2013
    Trong lá thư tháng 9 năm 2013 (http://www.bouddhismes.net/node/1659) của Viện Nghiên Cứu Phật Học Pháp gửi cho các thành viên có giới thiệu một bài báo nói về Phật Giáo Trung Quốc đã đăng trên trang web Fait-religieux.com (http://www.fait-religieux.com/monde/asie_pacifique/2013/06/16). Xin chuyển ngữ dưới đây. 
  • MỤC NGƯU ĐỔ là tranh chăn trâu. Tranh ra đời tự triều đại nào, dưới ngọn bút lông nào, khó mà tra cứu cho đích xác được. Điều chắc chắn là tranh có từ xa xưa lắm, ban đầu chỉ có sáu bức, sau thất lạc luôn. Mãi đến từ đời nhà Tống, thế kỷ XII, nhiều bộ tranh mới bắt đầu xuất hiện từ các tòng lâm, thiền viện, phản ảnh nhiều khuynh hướng khác nhau trong sự tu tập.
  • Gọi Đức Phật bằng bạn
    15:57:00 - 18/09/2013
    Một mùa an cư, sau khi mãn hạ, đức Thế tôn du hành một mình thăm viếng các trú xứ của những tỳ kheo, để biết lối sống của họ, việc tu hành tiến thoái của họ.