-
Là người xuất gia, những ai còn nuôi dưỡng sơ phát tâm đều ước mong được sống trong môi trường đại chúng có năng lượng hỗ tương nuôi lớn tâm Bồ-đề.
-
Nhân kỷ niệm 75 năm Quốc khánh 2-9, Giác Ngộ giới thiệu lại hồi ức của GS.Minh Chi (1921-2006), nguyên Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM, về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong một lần Bác đến chùa Quán Sứ, những ngày đầu sau Cách mạng Tháng Tám thành công.
-
Cho đến tận ngày nay, cỏ Kusa luôn là phẩm vật vô cùng quý giá đối với chúng Phật tử. Theo phong tục trong một số lễ hội, chư Tăng thường phát cỏ Kusa cho các Phật tử để họ trải dưới đệm ngủ, sau đó họ có thể giải nghĩa những giấc mơ hoặc linh kiến trong đêm.
-
Các nhà khảo cổ học phát hiện những mảnh xương có niên đại hơn 1.000 năm được cho là của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni được táng trong quan tài rất nhỏ bằng vàng cất giấu trong hầm mộ dưới lòng đất tại Cam Túc, Trung Quốc.
-
“Chỉ có sự chiến thắng của Đạo Pháp mới thực là một cuộc chiến thắng vô thượng; ai ai cũng nhờ cuộc chiến thắng ấy mà được an cư lạc nghiệp”. Đó là lời tuyên bố của Đại đế A Dục (Asoka) sau khi ông trở về với Phật giáo.
-
Phương tiện thiện xảo (upāya-kosalla) là một thuật ngữ được xem như là đặc trưng của Phật giáo Đại thừa. Khái niệm này có thể được hiểu là những phương thức khéo léo, linh hoạt mà Đức Phật sử dụng để giáo hóa từng đối tượng với căn cơ khác nhau.
-
Tên gọi Vi Đà là xuất xứ từ Vi Đà thiên. Hiện thân tướng trời (Dạ xoa) cầm chày Kim cang là vị Hộ pháp rất nhiệt thành của Phật giáo xuất xứ từ Mật Tích Kim cang. Lưu hành trong giới Phật giáo Trung Quốc, sớm chiều cúng dường thành ra không người nào mà không biết Hộ pháp Vi Đà.
-
Như chúng ta biết, phong trào phục hưng của Phật giáo Ấn Độ bắt đầu với những hoạt động của các học giả và Phật tử (chỉ chung cho xuất gia và tại gia) ở trong và ngoài Ấn Độ từ cuối thế kỷ thứ XIX. Đặc biệt với những nỗ lực của Tiến sĩ B.R.Ambedkar, Phật giáo ở Ấn Độ đã được hồi sinh và ngày càng phát triển về cả số lượng lẫn chất lượng, tại gia lẫn xuất gia.
-
Một điều có sức hấp dẫn lớn đối với các nhà nghiên cứu Phật sử là, trên bản đồ được khắc dày đặc minh văn bằng hai loại cổ tự kết hợp đan xen: Pali và Sanskrit, loại hình chữ viết Brahmi gốc Ấn Độ.
-
Kinh Kim Cương là một văn bản của Phật giáo Đại thừa ghi chép lại những lời giảng, giáo lý tôn giáo của Đức Phật. Một bản sao của nó được tìm thấy trong hang Mạc Cao ở Trung Quốc là cuốn sách in hoàn chỉnh lâu đời nhất thế giới, có niên đại năm 868.
-
Trong 28 đời Tổ sư Thiền tông của Ấn Độ, Bồ Đề Đạt Ma là tổ cuối cùng của nước Ấn và là Tổ có công lao to lớn đưa dòng thiền Thích Ca Văn, hay còn gọi là Như Lai Thanh tịnh thiền về các nước phương Đông đó là Trung Hoa, Việt Nam, Nhật Bản, Thái Lan và các nước trong khu vực.
-
Tổ Long Thọ người đời gọi Ngài là Bồ Tát. Sanh sau Đức Phật nhập Niết bàn 517 năm, ở miền Tây nước Ấn. Thuở nhỏ Ngài thích nghe kinh Phật. Ngài có biệt tài, khi nghe ông Phạm Chí tụng hết 4 bộ kinh Phệ Đà, Ngài thuộc lòng.
-
Tôi còn nhớ vào khoảng đầu thập niên 60, sau khi Hòa thượng Thiện Hoa tham dự Đại hội Phật giáo thế giới tổ chức tại Nhật Bản trở về, ngài nói chuyện cho học tăng Phật học đường Nam Việt về sự tiến bộ của Phật giáo Nhật Bản. Nghe được những điều tốt đẹp của Phật giáo nước bạn, lại cộng thêm việc tôi đọc được bài viết của Cụ Mai Thọ Truyền kể lại 15 ngày, ông tham quan nước Nhật. Tất cả đã gợi cho tôi ý nghĩ muốn sang Nhật Bản để nghiên cứu về tình hình Phật giáo xứ người.
-
Trong con người và sự nghiệp của Phật hoàng Trần Nhân Tông, Đạo và Đời luôn hòa quyện vì hạnh phúc muôn dân. Ngài đã khéo kết hợp lấy tâm, đức, trí của Đạo xây Đời cường thịnh. Công đức ấy còn lưu giữ tới ngày nay và mãi mãi trường tồn.
-
Trong mùa Phật đản, trên các lễ đài đều thường dùng hình ảnh đức Phật lúc sơ sinh đi trên 7 hoa sen và khẩu hiệu "Thiên thượng thiên hạ - Duy ngã độc tôn”. Theo đó, khẩu hiệu tuyên bố này mặc nhiên được xem là Phật ngôn phổ biến, thông dụng nhất.
-
Phật giáo du nhập vào nước ta cách đây khoảng 2.000 năm. Ngay từ nửa cuối thế kỷ thứ II đã hình thành trung tâm Phật giáo Luy Lâu. Phật giáo ăn sâu vào đời sống. Những tăng sĩ là người có trí tuệ, trở thành những trí thức đương thời tham gia vào chính sự khi đất nước dần giành được độc lập.
|
|