Danh sách tin tức
  • Ngày cuối cho Mẹ
    23:03:00 - 18/08/2021
    Thánh sử đi qua cuộc đời của những bậc Thánh tăng để lại những bài kinh bất diệt trong lòng thế gian sanh diệt.
  • Được biết, vào thời kỳ đầu đời nhà Trần, trong 30 năm, nước ta đã trải qua 3 đời vua (Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông) và cũng đi qua 3 cuộc chiến khốc liệt chống quân Nguyên Mông.
  • Đại giới đàn năm 1939 là Giới đàn lớn và quy mô nhất của Phật giáo Bắc Kỳ và cũng là Phật sự quan trọng Hội Phật giáo Bắc Kỳ giao cho chùa Bồ Đề. Nhiều vị thọ giới Tỳ-kheo, giới Bồ-tát tại giới đàn này sau này trở thành rường cột của Phật giáo Việt Nam.
  • Trong bảy tuần khi giác ngộ, Đức Phật không giảng pháp cho bất kỳ ai, Ngài chỉ an trụ trong thiền định, hoàn toàn im lặng như cây đàn đứt dây bặt tiếng, chân xếp chéo trong tư thế liên hoa, tĩnh trụ vững vàng như sơn thạch, tâm an trú trong trí tuệ bản lai vốn thường hằng nơi mọi sự vật hiện tượng.
  • Thiền sư Vạn Hạnh là vị Thiền sư lỗi lạc của Việt Nam thời nhà Lý. Cuộc đời và sự nghiệp của ông là một sự nghiệp lớn, góp phần không nhỏ vào việc xây dựng và phát triển đất nước.
  • Năm 1931, Hội Nam kỳ Nghiên cứu Phật học thành lập tại chùa Linh Sơn, Sài Gòn, chính thức phát động cho một phong trào chấn hưng rộng khắp cả nước. Với tinh thần, trách nhiệm của mình, ni giới Việt Nam đã tham gia tích cực vào các hoạt động chấn hưng, cải cách đạo Pháp.
  • Hãy hướng về Phật đản với tất cả lòng kính ngưỡng về một Bậc Đạo sư vĩ đại. 
  • Hòa thượng Bích Liên cho rằng người xuất gia thời bấy giờ hiếm người tỏ ngộ Phật tánh, không tu chơn chánh, đến nỗi giáo lý không biết. Chính vì, giáo lý không biết nên không đi đúng chánh đạo. Một người xuất gia mà giáo lý không hiểu, thiền định không tu, giới luật không giữ thì hỏi sao Phật pháp hưng thịnh?
  • "Phật bà Bể Nam - Truyện Quán Âm Diệu Thiện" bước đầu làm rõ quá trình truyền bá, tiếp nhận và dung hợp hình tượng Quán Âm trong Phật giáo với tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
  • Yêu Nhạc Trịnh thì phải hiểu Trịnh, và nâng tầm giá trị người mình yêu lên một phương trời cao rộng . Hãy làm cho người mình yêu thăng hoa trong bầu trời tâm thức vô biên vô thủy vô chung.
  • Nhân ngày 8-3, BBT giới thiệu lại một cách tóm tắt về các gương mặt nữ đệ tử của Đức Phật, qua đó, thấy vai trò của nữ giới, sự bình đẳng trong giải thoát, không phân biệt giới tính từ hơn hai ngàn năm trước.
  • Phật giáo truyền đến Trung Quốc từ rất sớm. Trước khi Phật giáo du nhập, Trung Quốc đã có nền chính trị ổn định và hệ tư tưởng, tôn giáo phát triển, chi phối mạnh mẽ đời sống tinh thần mọi giai tầng xã hội. 
  • Chùa Hương Tích ở Hà Tĩnh và Chùa Hương Tích ở Hà Nội là hai ngôi chùa nổi tiếng ở Việt Nam, nơi lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, Phật giáo và văn hóa của Việt Nam cần được nghiên cứu và bảo vệ.
  • Đại sư Huệ Viễn chủ xướng về thuyết “Niết Bàn Thường Trụ” và xướng thuyết “Sa Môn”, đặc biệt nhất là Ngài chủ trương lấy giáo lý nhân quả, tội phước, báo ứng mà đối trị tư tưởng tham cầu danh lợi thế lạc; lấy pháp môn Thiền quán niệm Phật mà trang nghiêm kiến giải bản thân.
  • Thiền Tông Bản Hạnh là tác phẩm văn học chữ Nôm, tác giả đưa ra quan điểm cá nhân về thiền phái Trúc Lâm cùng cốt yếu của Thiền tông ở phần đầu và cuối tác phẩm. Thiền sư Chân Nguyên đã mang đến cho người đọc cái nhìn sâu sắc về sự tu tập, đắc đạo của các vị vua oanh liệt nhà Trần.
  • Nhị Tổ Pháp Loa là người kế thừa, khai mở và phát triển đường lối cho Giáo hội Trúc Lâm và Phật giáo Việt Nam từng bước đi vào tổ chức quy củ một cách khoa học, sáng tạo, lịch sử Phật giáo Việt Nam đã khắc ghi công lao to lớn của Nhị Tổ Pháp Loa.