Danh sách tin tức
  • Ngài Đạo An xuất thân trong một gia đình có truyền thống Nho học nhiều đời. Đạo An ra đời trong bối cảnh đúng vào thời kỳ chiến tranh loạn lạc ở cuối đời Tây Tấn “Loạn Bát Vương” vừa kết thúc “Loạn Vĩnh Gia”.
  • Vua Asoka xuất hiện trong lịch sử Ấn Độ với hai tư cách: Một Quân vương chinh phục và một Quân chủ bảo hộ Phật giáo nhiệt thành. Sự sùng kính của nhà vua đối với Tam bảo đã đem lại lợi ích lớn lao cho nhân dân và cho Phật giáo. Bài viết trình bày một số nội dung về cuộc đời và hành hoạt hộ pháp của vua Asoka qua các bia ký tại Kalinga, Lumbini, Sarnath và Bairat.
  • Bối cảnh xã hội Ấn Độ thời tiền Phật giáo là hoa trái của một nền văn minh Ấn-Hằng. Tuy nền văn minh này có những điểm mâu thuẫn, dị biệt và bất bình đẳng nhưng không thể không phủ nhận thành quả từ lịch sử thời cổ đại và những sự ghi chép biên niên sử... mở ra tầm nhìn mới.
  • Dù được đánh giá là một nhà thư tịch học hàng đầu ở Việt Nam nhưng không thể phủ nhận những nghiên cứu mang tính chất tiên phong của Trần Văn Giáp trong nghiên cứu lịch sử Phật giáo và văn hóa Phật giáo trong nửa đầu thế kỷ XX.
  • Phụ nữ bị kỳ thị trong xã hội Ấn Độ cổ đại và Đức Phật là người đầu tiên đã mở ra một cuộc cách mạng bình đẳng giai cấp, bình đẳng giới lúc bấy giờ. Giáo pháp của Đức Phật nhấn mạnh đến sự làm chủ bản thân và tự tu tập giải thoát. Đức Thế Tôn đã mở ra lối đi mới cho phụ nữ, giúp họ vượt qua ranh giới bất bình đẳng. Ngài đã cho phép thành lập Ni đoàn và đề ra Bát kỉnh pháp để Ni đoàn thực hiện, nhằm giúp Chánh pháp trường tồn.
  • Trong bài viết này, chúng tôi tiến hành khảo cứu lại quan điểm về “Hiếu” trong các kinh điển quan trọng của hai hệ tư tưởng có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần của người dân Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến nay – Nho giáo và Phật giáo qua các quan điểm từ kinh văn của hai hệ tư tưởng. 
  • Ngày cuối cho Mẹ
    23:03:00 - 18/08/2021
    Thánh sử đi qua cuộc đời của những bậc Thánh tăng để lại những bài kinh bất diệt trong lòng thế gian sanh diệt.
  • Được biết, vào thời kỳ đầu đời nhà Trần, trong 30 năm, nước ta đã trải qua 3 đời vua (Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông) và cũng đi qua 3 cuộc chiến khốc liệt chống quân Nguyên Mông.
  • Đại giới đàn năm 1939 là Giới đàn lớn và quy mô nhất của Phật giáo Bắc Kỳ và cũng là Phật sự quan trọng Hội Phật giáo Bắc Kỳ giao cho chùa Bồ Đề. Nhiều vị thọ giới Tỳ-kheo, giới Bồ-tát tại giới đàn này sau này trở thành rường cột của Phật giáo Việt Nam.
  • Trong bảy tuần khi giác ngộ, Đức Phật không giảng pháp cho bất kỳ ai, Ngài chỉ an trụ trong thiền định, hoàn toàn im lặng như cây đàn đứt dây bặt tiếng, chân xếp chéo trong tư thế liên hoa, tĩnh trụ vững vàng như sơn thạch, tâm an trú trong trí tuệ bản lai vốn thường hằng nơi mọi sự vật hiện tượng.
  • Thiền sư Vạn Hạnh là vị Thiền sư lỗi lạc của Việt Nam thời nhà Lý. Cuộc đời và sự nghiệp của ông là một sự nghiệp lớn, góp phần không nhỏ vào việc xây dựng và phát triển đất nước.
  • Năm 1931, Hội Nam kỳ Nghiên cứu Phật học thành lập tại chùa Linh Sơn, Sài Gòn, chính thức phát động cho một phong trào chấn hưng rộng khắp cả nước. Với tinh thần, trách nhiệm của mình, ni giới Việt Nam đã tham gia tích cực vào các hoạt động chấn hưng, cải cách đạo Pháp.
  • Hãy hướng về Phật đản với tất cả lòng kính ngưỡng về một Bậc Đạo sư vĩ đại. 
  • Hòa thượng Bích Liên cho rằng người xuất gia thời bấy giờ hiếm người tỏ ngộ Phật tánh, không tu chơn chánh, đến nỗi giáo lý không biết. Chính vì, giáo lý không biết nên không đi đúng chánh đạo. Một người xuất gia mà giáo lý không hiểu, thiền định không tu, giới luật không giữ thì hỏi sao Phật pháp hưng thịnh?
  • "Phật bà Bể Nam - Truyện Quán Âm Diệu Thiện" bước đầu làm rõ quá trình truyền bá, tiếp nhận và dung hợp hình tượng Quán Âm trong Phật giáo với tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
  • Yêu Nhạc Trịnh thì phải hiểu Trịnh, và nâng tầm giá trị người mình yêu lên một phương trời cao rộng . Hãy làm cho người mình yêu thăng hoa trong bầu trời tâm thức vô biên vô thủy vô chung.