-
Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam có nhiều vị cư sĩ đã đóng góp không nhỏ trong công cuộc hoằng dương Chánh pháp. Vua Trần Thái Tông là một nhân vật tiêu biểu. Ông là người có công đặt nền móng tư tưởng cho sự hợp nhất các dòng thiền của Đại Việt lúc bấy giờ.
-
Chùa Cao trên núi Sài vốn nổi danh trong khu danh thắng chùa Thầy, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội.
-
Phật giáo xứ Thanh và Phật giáo xứ Quảng xưa có mối quan hệ với nhau. Năm 1471, vua Lê Thánh Tông sau khi chiến thắng Chiêm Thành, cho lập Thừa tuyên Quảng Nam, rất nhiều quan quân cũng như dân chúng xứ Thanh vào Quảng Nam khai phá.
-
Trong số những đệ tử ưu tú của Đức Phật, Tôn giả Ānanda là người có những đức tính cao thượng và ngài đã để lại nhiều cống hiến lớn lao cho việc truyền thừa đạo pháp đến với nhân loại.
-
Max Weber, trong thảo luận của mình về tôn giáo ở Trung Quốc, đã chỉ ra rằng ở nơi ngữ cảnh của chế độ phong kiến Trung Quốc, hiếu thảo là “đức tính tuyệt đối quan trọng”, “đức tính mà từ đó tất cả những đức tính khác sinh ra” và “nghĩa vụ quan trọng nhất của hệ thống quan liêu”(Weber 1951, tr.157-58).
-
Trong sách Gia Định thành thông chí, cụ Trịnh Hoài Đức có ghi chép lại một cách khái quát một số chùa danh tiếng có liên quan tới công cuộc mở cõi về phương Nam của dân ta. Vì các chùa được ghi chép rải rác khắp cuốn sách nên khó nắm bắt hết đối với độc giả không có nhiều thì giờ tìm đọc.
-
Sau khi giác ngộ, Đức Phật đã du hóa khắp lưu vực sông Hằng. Không phân biệt giới tính, giai cấp trong xã hội, hễ ai có duyên Ngài đều hóa độ.
-
Hơn hai ngàn năm du nhập vào nước ta, từ nhiều thế kỷ trước, tùy theo bối cảnh xã hội mà Đại lễ Phật đản đã được tổ chức với những quy mô và hình thức khác nhau.
-
Đây là cái mõ làm bằng gỗ hình con cá nên còn gọi là mộc ngư. Mộc ngư , xưa gọi mộc ngư cổ, mộc đạc, ngư cổ, ngư bản ; truyền thống là một pháp khí.
-
Chùa Ninh Phúc (寜福寺 Ninh Phúc tự) tọa lạc tại thôn Nhân Lý, xã Cao Nhân, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng1.
-
Trong đồ tượng Phật giáo Bắc truyền có thể hiện một tượng pháp, đó là hình ảnh Đức Phật tay phải nâng một cành hoa sen với dung nghi hoan hỷ, thường được gọi là tượng pháp Niêm hoa vi tiếu (拈花微笑).
-
Cách nay gần 90 năm, báo Đuốc Tuệ(1) - cơ quan hoằng pháp của Hội Phật giáo Bắc Kỳ đã đăng tin về quần đảo Hoàng Sa. Do tính chưa đồng bộ của phương ngữ thời đó, nên trong báo viết là Hoàng Sa, có khi viết là paraccis, lúc gọi là Tây Sa, để quí vị độc giả tiện theo dõi, chúng tôi thống nhất một tên là Hoàng Sa.
-
Mỗi dân tộc, tôn giáo trong từng giai đoạn lịch sử đều có những bậc vĩ nhân. Có thể tiêu chí về bậc vĩ nhân giữa các cộng đồng dân tộc, tôn giáo không đồng nhất, nhưng điểm chung của các bậc vĩ nhân là tạo nên những đóng góp to lớn về nhiều mặt cho cộng đồng đó nói riêng và cả nhân loại nói chung.
-
Tăng đoàn Tỷ-kheo-ni được thành lập vào thời Đức Phật và tồn tại cho đến ngày nay. Trong nhiều thế kỷ, những phụ nữ xuất gia đã thực hành, chứng ngộ và giữ gìn lời dạy của Đức Phật, không chỉ mang lại lợi ích cho bản thân mà còn cho xã hội nơi họ sinh sống.
-
Lịch sử truyền thừa của Ni giới ở một số bộ phái Phật giáo nói chung mãi đến hôm nay vẫn còn nhiều vấn đề chưa thể lý giải trọn vẹn. Ngay như tại Việt Nam, do đặc thù của các điều kiện lịch sử, thế nên nhiều nguồn thư tịch quý giá cổ xưa bị mất mát và hư hoại.
-
Đức Đệ tam Pháp chủ GHPGVN, Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ (1917-2021) là bậc tùng lâm thạch trụ với sở học sâu dày, đặc biệt là về kinh điển Hán tạng. Sinh thời, ngài đã dành nhiều thời gian và tâm huyết cho sự nghiệp biên soạn, dịch thuật và trước tác các tác phẩm Phật học.
|
|