-
Như đã đề cập, Hòa thượng Thích Đạt Thanh - vị Pháp chủ đầu tiên của Phật giáo Nam Việt1, là một trong những người có công rất lớn trong công cuộc chấn hưng Phật giáo và là nhà yêu nước trung kiên.
-
Đại lão Hòa thượng Thích Đạt Thanh - Pháp chủ Phật giáo Nam Việt1, vị danh Tăng có những đóng góp mang tính nền tảng cho công cuộc chấn hưng Phật giáo tại miền Nam, nhà hoạt động yêu nước can trường.
-
Trong quá trình phát triển, Phật giáo xuất hiện tư trào Đại thừa, nhấn mạnh lý tưởng Bồ tát đạo. Thông qua sự khảo cứu các kinh điển theo tạng Nikaya và các kinh điển Đại thừa Phật giáo, tác giả đã khái quát quan niệm về quả vị A-la-hán trong Phật giáo Nguyên thủy và Phật giáo Đại thừa. Từ đó cho thấy mặc dù có một số điểm khác biệt giữa hai truyền thống Nam truyền Phật giáo và Bắc truyền Phật giáo, nhưng tựu chung đều xác tín vị A-la-hán là bậc thánh giác ngộ.
-
Có phải bạn rất đỗi ngạc nhiên về tiêu đề của bài viết này? Có thể bạn nghĩ rằng chắc chắn có điều gì đó không ổn trong câu chuyện này, bởi vì lịch sửvề cuộc đời của đức Phật xưa nay không hề thấy nói đến chuyện đức Phậtđi tới Châu Âu và Châu Phi. Bạn nghĩ không sai. Không phải đức Phật bằng xương bằng thịt đã đến hai lục địa đó lúc Ngài còn tại thế. Nhưng đó là một câu chuyện vô cùng thú vị về một hiện tượng lịch sử đã được sử sách nói đến cách nay cả ngàn năm.
-
Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã trở thành một bộ phận không thể tách rời khỏi nền văn hóa của quốc gia. Việc nhận thức đúng đắn về Đức Phật là yếu tố quan trọng để hình thành thế giới quan Phật giáo chuẩn mực, góp phần ứng dụng giải quyết những vấn đề phát sinh trong cuộc sống của mình như một số quốc gia phương Tây đã và đang làm. Nếu nhận thức không đúng về Đức Phật sẽ đưa đến hệ quả nguy hiểm. Bài viết này lược khảo kết quả của một số nghiên cứu có liên quan để phần nào chứng ...
-
"Mặt trời chiếu sáng ban ngày. Mặt trăng rạng tỏ ban đêm.Nhung giáp và gươm đao chói sáng nhà vua khi lâm trận.Lúc hành thiền, hào quang chư Phạm Thiên chiếu sáng.Nhưng ngày như đêm, Đức Phật rực rỡ sáng lòa trong vinh hạnh." -- Kinh Pháp Cú
-
Trong cả Phật giáo Nguyên thủy lẫn Phật giáo Đại thừa đều có tư tưởng về Bồ tát. Các ngài xả thân vì hạnh nguyện mang lại lợi lạc cho chúng sanh, gieo duyên cứu nhân độ thế. Người con Phật tu tập dù theo pháp môn nào, hệ phái nào cũng cùng một đích đến là giải thoát khỏi khổ đau, luân hồi. Qua quá trình phân tích về phương tiện trong Phật giáo Đại thừa, bài viết cho thấy tư tưởng về Bồ tát có cội nguồn uyên nguyên trong lời dạy của Đức Thế Tôn và đã được tiếp biến, phát triển phù hợp với căn cơ ...
-
Trong Luật tạng, không riêng gì Luật tạng Pāli (LTP) hay Tứ phần luật (TPL), mà hầu hết bốn bộ luật còn lại của Phật giáo đều đề cập đến Bát kỉnh pháp. Đây được xem là điều kiện cần và đủ để nữ giới được vào cánh cửa giải thoát. Từ đó, Ni đoàn được thành lập.
-
Ước nguyện về một đời sống no đủ và thịnh vượng là khát vọng cháy bỏng của con người ở mọi thời kỳ. Nhằm đáp ứng một phần ước nguyện đó, nhiều tôn giáo đã xây dựng và định hình nên những vị thần chuyên trách, thường gọi là thần tài.
-
Xưa kia, đạo Bà-La-Môn đã đánh phá Phật giáo một cách tàn khốc, thâm độc, có hệ thống và toàn diện cho đến nỗi Phật giáo đã bị bứng gốc khỏi Ấn Độ, là nơi nó đã được sinh trưởng và phát triển một cách cao độ.
-
Theo Phật giáo Nam truyền, ngày Đản sanh, Thành đạo và nhập Niết-bàn của Đức Phật đều diễn ra vào ngày trăng tròn tháng Vesākha; với Phật giáo Bắc truyền, ngày Thành đạo diễn ra vào ngày mùng 8 tháng 12 âm lịch.
-
Thiền phái Trúc Lâm ra đời trong hoàn cảnh đất nước thống nhất tự chủ trên nền tảng hào khí Đông A. Thiền phái ra đời cũng cổ vũ ý thức độc lập tự chủ của dân tộc trên các phương diện khác. Từ việc xây dựng quốc gia Đại Việt độc lập tự chủ về kinh tế, chính trị, văn hóa… cho đến tín ngưỡng tâm linh.
-
Vua Lê Thánh Tông là vị minh quân lỗi lạc trong lịch sử dân tộc. Triều đại của ông nổi tiếng với việc tôn sùng Nho giáo như hệ tư tưởng chính thức của nhà nước. Tuy vậy, khi nghiên cứu kỹ chính sách và pháp luật của thời Hồng Đức, chúng ta vẫn nhận thấy ảnh hưởng đậm đà của tinh thần Phật giáo thời Lê Thánh Tông. Điều đó cho thấy Phật giáo vẫn luôn hiện diện và có ảnh hưởng nhất định đến chính sách của nhà Hậu Lê.
-
Tùy thuộc vào môi trường, hoàn cảnh mà mỗi người có những quan điểm và suy nghĩ khác nhau nên không có lý do gì đả phá, chỉ trích bất kỳ ai. Cũng vậy, mỗi tôn giáo, tín ngưỡng đều có những quy chuẩn giáo lý riêng, tùy theo nhân duyên, căn cơ mà tín đồ đến và thực hành theo. Là tăng sĩ trẻ sống trong thời hiện đại, noi theo tấm gương các bậc tiền nhân hộ trì chính pháp, người viết xin được mạo muội trình bày quan điểm của mình qua các vấn nạn về Phật giáo trong tác phẩm Lý Hoặc Luận của Mâu Tử.
-
Phật giáo Nam tông ở Nam Bộ với quá trình du nhập và phát triển cho đến nay đã trải qua hàng nghìn năm lịch sử. Với những giai đoạn và các thời kỳ lịch sử Phật giáo Nam tông Khmer ở vùng Nam Bộ có những biến đổi và vị trí riêng. Những giáo lý, giới luật đã được đức Phật chế định từ khi giác ngộ đến khi nhập diệt cho đến nay đã được người Khmer ở Nam Bộ giữ gìn và lưu truyền từ đời này sang đời khác, con tiếp nối cha đời tiếp nối đời. Những quy định không chỉ thể hiện trong giới luật nhà Phật mà ...
-
Con người cứ bị nghiệp lực trói buộc và dẫn dắt vào con đường tội lỗi mãi không có khi nào dừng nghỉ và không có một chút tâm trí hay hành động nào thể hiện sự ăn năn hối lỗi.Có nhiều trường hợp, con người hiểu biết và nhận thức ra việc làm bất thiện cần phải được đoạn trừ và diệt tận để hoán chuyển nổi khổ niềm đau thì đó là việc làm đáng trân trọng và tán dương; song có những hành động chỉ để ứng phó với hình tướng bên ngoài, chứ sâu trong nội tâm thì tội lỗi vẫn hiện hữu và không thể mất ...
|
|