Danh sách tin tức
  • Nhân khóa tập huấn “Truyền thông – Công tác hành chính văn phòng” do Văn phòng II T.Ư GHPGVN phối hợp với Ban TTTT T.Ư và BTS GHPGVN tỉnh Kiên Giang tổ chức tại chùa Sùng Đức (thị trấn An Thới, huyện Phú Quốc) từ ngày 19 – 22/04/2018, HT.Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch HĐTS đã truyền dạy bảy chữ vàng cho người làm truyền thông Phật giáo, đó là “Tâm trong, trí sáng, ngòi bút thép”. 
  • Hôm nay, 19-4, tại Phú Quốc (Kiên Giang) khóa tập huấn về truyền thông - công tác hành chánh văn phòng năm 2018 đã khai mạc trọng thể.
  • Đại đức đã chia sẻ định nghĩa về dịch vụ mạng xã hội thông qua báo chí, truyền thông Phật giáo hướng giới trẻ có cái nhìn khách quan về bào chí chính thống, báo mạng truyền thông Phật giáo.
  •  Ngày 04/01/2018, ngày thứ 3 của khóa tập huấn truyền thông Phật giáo – nghiệp vụ thư ký, Ban tổ chức cung thỉnh Giảng sư TT.Thích Tâm Hải – Phó Tổng Thư ký tòa soạn báo Giác Ngộ giảng dạy cho học viên.
  • Giờ đây, chỉ cần một ngón tay lướt trên màn hình, người ta có thể đọc kinh điển, sách vở, nghe pháp thoại và nhiều hình thức khác để học Phật pháp...
  • Cách đây trên 2.600 năm, lúc thành đạo khoảng hơn một năm, khi giáo đoàn Tỳ-kheo đã có 60 vị A-la-hán, Đức Phật dạy: “Này các Tỳ-kheo, hãy đi đi, đi khắp nơi, vì lợi lạc và hạnh phúc của số đông, vì lòng từ bi đối với đời, vì hạnh phúc của trời và người; chớ đi hai người chung một đường với nhau. Này các Tỳ-kheo, hãy thuyết giảng giáo pháp cao thượng.” (Kinh Tương Ưng, Thiên I, trang 111).
  • Hôm nay, 2-1-2018, Ban Thông tin - Truyền thông T.Ư kết hợp BTS GHPGVN tỉnh Kiên Giang tổ chức khóa tập huấn “Truyền thông Phật giáo & nghiệp vụ thư ký” tại chùa Phật Quang (TP.Rạch Giá).
  • Buổi họp diễn ra hôm qua, 29-11, tại hội trường đa năng chùa Phật Quang (TP.Rạch Giá) do BTS GHPGVN tỉnh Kiên Giang tổ chức với mục đích “phối hợp - hỗ trợ công tác thông tin truyền thông Phật giáo khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)”.
  • Quý vị là những người tạo nên sự phong phú và phát triển của cuộc sống. Không có quý vị, sẽ không có sự ủng hộ và nuôi dưỡng đạo Phật. Nhìn lại trong quá trình phát triển của Phật giáo, chính nhờ vào công sức của đại chúng mà giáo pháp được hoằng dương.
  • Kể từ khi mạng xã hội bùng nổ, các cuộc khủng hoảng truyền thông lan nhanh đến chóng mặt. Nếu như trước đây thông tin hầu như phụ thuộc vào các trang báo chính thống, hoặc được thảo luận gián tiếp thông qua ngòi bút của phóng viên, thì giờ đây, tin tức lan truyền theo từng giây từng phút thông qua từng kênh cá nhân trên mạng xã hội. 
  • ĐĐ.Thích Đồng Thành - Hiệu trưởng Trường TCPH Bình Định, Trưởng ban Hoằng pháp tỉnh Bình Định, giảng viên Học viện PGVN tại TP.HCM và Huế. Hiện thầy tham gia giảng trong nhiều khóa tu dành cho sinh viên, khóa tu mùa hè ở các chùa trong cả nước và  được nhiều Phật tử, bạn trẻ biết đến.
  • Cả nước hiện có 858 cơ quan báo chí in; 105 cơ quan báo điện tử; 207 trang thông tin điện tử tổng hợp của các cơ quan báo chí; 66 đài phát thanh, truyền hình với 182 kênh chương trình phát thanh, truyền hình quảng bá -  thống kê gần đây của Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết.
  • Sau thời kỳ chấn hưng thập niên 30 - 40 báo chí Phật giáo có tờ tồn tại có tờ đóng cửa với nhiều lý do khác nhau mà chủ yếu là tài chính hoặc bị chính quyền rút giấy phép phải đình bản như Tạp chí Tiến Hóa của Kiêm Tế Phật học (Rạch giá) ra được 2 số và Tạp chí Pháp Âm của Hội Cư sĩ Tịnh độ đình bản sau một năm.
  • Cho nên, nếu chúng ta chỉ cần tu học cho cuộc sống được an lạc, thì có vô số pháp môn có thể làm cho chúng ta thỏa mãn, thậm chí ngoại đạo cũng có cách tu an lạc bằng cách tin vào sự che chở của các đấng linh thiêng của họ. Hoặc như người đời cũng có những cách cụ thể để tạo an lạc bằng cách đi du lịch, đi chơi thể thao hay nghe nhạc, v.v...
  • “Hãy gọi đúng tên tôi”(1)