Danh sách tin tức
  • Các nhà nghiên cứu nhận định rằng: “Bình minh lịch sử dân tộc ta cũng gắn liền với Phật giáo”; diễn giải một cách khác là Phật giáo Việt Nam luôn đồng hành cùng dân tộc Việt Nam trên mọi lĩnh vực trong cuộc hành trình dựng nước và giữ nước. Điều này có nghĩa truyền thông, báo chí Phật giáo Việt Nam bao giờ cũng vận hành, nối kết với truyền thông báo chí của dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập tự chủ, xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh, phồn vinh, để sánh vai các nước trong tiến ...
  • Nhân ngày báo chí 21/6, Tuần Việt Nam có cuộc trò chuyện với TS toán học Nguyễn Ngọc Chu, người mà bài viết trên tài khoản Facebook cá nhân hiếm khi dưới 1.000 like.
  • Câu chuyện về đưa tin, truyền thông Phật giáo vẫn chỉ mới dừng lại ở chỗ số lượng, chất lượng còn hạn chế trong khi cái đẹp, cái tốt, cái hay được số đông mặc nhiên Phật giáo phải vậy, nhưng chỉ cần một lỗi nhỏ là có thể bị “soi” kỹ.
  • Bộ quy tắc này nhằm tạo điều kiện phát triển lành mạnh mạng xã hội tại Việt Nam, đảm bảo quyền tự do cá nhân, quyền tự do kinh doanh, không phân biệt đối xử nhà cung cấp dịch vụ trong và ngoài nước.
  • Việc ra bộ quy tắc ứng xử trên mạng là vô cùng cần thiết, bởi luật là quy định ở “thượng tầng”, còn bộ quy tắc này có tác dụng rất tốt ở “hạ tầng'. 
  • Ngàn năm 'bia mạng'
    20:46:00 - 07/06/2021
    Ngày xư​a chỉ có bia đá và bia miệng, ngày nay còn có thêm “bia mạng”.
  • Hướng tới Kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (07/11/1981 - 07/11/2021), thực hiện kế hoạch hoạt động Phật sự của Ban TTTT T.Ư năm 2021. Ban TTTT T.Ư GHPGVN và BTS GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức “Khóa Bồi dưỡng Kỹ năng lãnh đạo, quản lý thông tin truyền thông Phật giáo thời đại 4.0”.
  • Trong quá trình công bố khoa học, làm thế nào để nhà nghiên cứu có thể thành công khi viết một bài báo đúng chuẩn và được chấp nhận đăng tải trên một tạp chí khoa học, đặc biệt là tạp chí khoa học quốc tế uy tín. Bài viết này chứa đựng kinh nghiệm và góc nhìn cá nhân của người viết bài, với tư cách là một nhà nghiên cứu, hy vọng gợi mở một số cơ sở tham khảo và hướng dẫn hữu ích cho các đối tượng đang theo đuổi con đường nghiên cứu khoa học ở môi trường học thuật và đăng bài trên tạp chí khoa ...
  • Phỏng vấn Hòa thượng Thích Gia Quang – Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng Ban TTTT Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam trước thềm Hội nghị Tổng kết công tác truyền thông năm 2020 của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
  • Ngày nay, trong thế kỷ XXI, không ngờ Tăng Ni chúng ta đang sống dưới thời đại quá nhiều “thần thông” do khoa học đem lại, trong đó internet và mạng xã hội là một minh chứng. Nếu thiếu tỉnh thức trong việc sử dụng mạng xã hội cũng sẽ đem lại không ít chướng duyên đối với việc tu tập giải thoát.
  • Chuyển đổi số sẽ giúp số hoá tài liệu bằng cách chuyển toàn bộ tài liệu bản cứng này sang dạng tài liệu mềm thuận tiện cho việc sàng lọc, tìm kiếm, đánh giá và chia sẻ thông tin, kéo dài tuổi thọ của tài liệu và tiết kiệm không gian lưu trữ. 
  • Thỉnh thoảng, một vài bạn bè trên mạng xã hội (MXH) của tôi lại đăng thông tin “thoái ẩn”, như một lời cáo biệt với cộng đồng. Sau một thời gian, có người quay trở lại, có người bặt vô âm tín.
  • Trong tham luận tại Hội nghị Tăng sự toàn quốc năm 2020 tổ chức vào tháng 7 vừa qua tại Tam Chúc, tỉnh Hà Nam, HT.Thích Bảo Nghiêm - Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Hoằng pháp T.Ư, Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP.Hà Nội đã cảnh báo thực trạng báo động về việc Tăng Ni có những ứng xử không phù hợp trên không gian mạng.
  • Đức Phật đã đưa vào năm giới cấm và mười điều ác (khẩu nghiệp chiếm đến bốn, ý và thân mỗi thứ chỉ có ba) nhằm giúp chúng ta hạn chế nói năng, giải trừ ác nghiệp, vun bồi thiện nghiệp trong việc tu hành và đối nhân xử thế.
  • Chiều ngày 29/12/2019 (04 – 12 Kỷ Hợi), tại Văn phòng II T.Ư GHPGVN (Thiền viện Quảng Đức –294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa Q.3, TP.HCM) đã diễn ra Hội nghị tổng kết công tác Phật sự của Ban Thông tin Truyền thông GHPG Việt Nam.
  • Trong lịch sử báo chí Việt Nam, Pháp Âm là tờ báo Phật giáo đầu tiên, được xuất bản ngày 31-8-1929, chủ nhiệm là HT. Khánh Hòa (1877-1947) thế danh Lê Khánh Hòa, pháp danh Như Trì, pháp hiệu KHánh Hòa, sinh năm Mậu Thân (1877) tại làng Phú Lễ, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.