Danh sách tin tức
  • Giác ngộ sự thật về khổ
    19:22:00 - 06/07/2022
    Chân lý đầu tiên mà Đức Phật dạy trong Tứ diệu đế là sự thật về khổ, Khổ đế. Đức Phật dạy bản chất của thế gian là bất toàn, bất toại nguyện, là vô thường, là đau khổ.
  • Là một đệ tử của Đức Phật, dù là người xuất gia hay cư sĩ đều mang trong mình sứ mệnh “Duy trì mạng mạch Phật giáo”, để Phật giáo luôn trường tồn và phát triển.
  • Trên bước đường tu, sau khi thành tựu pháp Tứ thiền và Bát định của hai đạo sĩ Kamala và Uất Đầu Lam Phất, Thái tử Sĩ Đạt Ta tọa thiền dưới cây bồ-đề đến mức độ quên ăn, quên ngủ nghỉ và sau 49 ngày Ngài thành bậc Chánh đẳng Chánh giác.
  • Cuộc đời Đức Phật trải qua ít nhất 3 lần bạo bệnh. Trong những cơn đau bệnh, đức Phật vẫn chính niệm tỉnh giác, an nhiên tự tại, không hề than vãn hay có sự hiện khởi của tâm sân. Đức Phật dạy: “Dầu thân có đau đừng để tâm đau.”
  • Thế Tôn bảo: Người cầu phước ở thế gian không ai hơn Ta. Như Lai đối với sáu pháp không chán bỏ. Những gì là sáu? Thí; dạy dỗ; nhẫn; nói pháp, nói nghĩa; bảo hộ chúng sanh; cầu đạo Vô thượng Chánh chân. Này A-na-luật! Đó là sáu điều Như Lai không hề chán bỏ.
  •  “Khánh châm giới chi tương đầu” là Tổ Phước Huệ muốn nói đến phẩm thứ 7 Hóa thành dụ trong kinh Pháp hoa.
  • Theo lời Phật dạy, mỗi năm vào ba tháng mùa mưa, giới tu sĩ Phật giáo tạm dừng các hoạt động Phật sự bên ngoài để tập trung về một trú xứ cùng nhau tu học.
  • Với lửa phiền não, người tu cần tinh tấn tu tập chánh niệm, chánh trí và nhẫn để dập tắt.
  • Hai sự thật trong đời
    21:09:00 - 19/06/2022
    Lời dạy của đức Phật Thế Tôn trong kinh điển về con người, về cuộc đời, về thế giới, về mọi thứ luôn luôn đúng, vượt ngoài không gian và thời gian. Tùy trường hợp tùy đối tượng tùy hoàn cảnh mà đức Phật giảng nói sự thật tương đối (tục đế) hay sự thật tuyệt đối (chân đế).
  • Phật giáo, một con đường lý tưởng đi vào lòng dân tộc Việt từ ngàn xưa, trở thành một nếp sống tâm linh thuần thiện và tịnh khiết, dẫn con người ra khỏi vũng lầy nhơ nhuốc của tội ác và những mặt tiêu cực trong đời sống. Không những thế, Phật giáo còn khẳng định sự lợi ích của mình ở khắp mọi nơi trên thế giới bằng năng lượng yêu thương và chuyển hóa những khổ đau đang trói buộc, dày vò từng giây từng phút trong tâm khảm của những mảnh đời khốn khổ, thiết lập cho họ một “hải đảo” bình yên.
  • Pháp môn quan trọng nhất của người tu hành là pháp nhẫn nại. Khi gặp hoàn cảnh chẳng được như ý thì phải ráng nhẫn nại, nhường nhịn, đừng tranh giành với ai cả. Nếu không thể nhẫn nại được, cứ thường nóng giận bực dọc, thì tất cả công đức khổ nhọc để tu hành sẽ bị tiêu tan.
  •  Tu tập là làm cho các tâm bất thiện suy yếu và dẫn đến đoạn tận, dứt trừ. Còn nếu không chuyển hóa được chúng thì sẽ rất khó tu.
  • Khi trở nên giàu
    19:48:00 - 31/05/2022
    Kinh Phật chỉ nói lên sự thật để cho mọi người cùng suy xét mà sống sao cho được hạnh phúc an lạc, lợi mình, lợi người.
  • Cầu Pháp có nghĩa là tìm hiểu và thực hành Chánh pháp. Hiểu đúng về lời Thế Tôn dạy, thấy rõ con đường tu từ phàm lên Thánh, nắm vững đạo lộ giải thoát, đây thuộc về pháp học.
  • Một thời đức Phật tại núi Linh Thứu cùng với đại chúng một ngàn hai trăm năm mươi Tỳ-kheo vào thành khất thực. Thấy ông Thiện Sinh, con của trưởng giả, tắm gội sạch sẽ, ăn mặc chỉnh tề, lễ bái sáu phương, đức Phật dạy rằng: “Con nên hiểu biết ý nghĩa sáu phương thì việc lễ bái có lợi ích lớn”.
  • Ngài Huệ Tư thụ đắc pháp Nhứt tâm tam quán, tập trung tư tưởng thành nhứt tâm và đi vào thế giới Không, ngài quán thấy sự vật trên cuộc đời là giả hợp.