-
Thông thường sống trên cuộc đời, có bốn việc mà ai cũng sợ gặp phải. Trước nhất con người hiện hữu trên cuộc đời, có cuộc sống thì thường sợ nghèo đói và kế tiếp sợ bạn bè xem thường, rồi sợ già, sợ bệnh và sợ chết, mà Đức Phật gọi bốn thứ này hoành hành con người là sanh lão bệnh tử. Tại sao chúng ta sợ?
-
Pháp thoại dưới đây Đức Phật dùng hình ảnh gương Pháp (Pháp kính) để khi soi vào vị đệ tử Phật biết chỗ thọ sinh. Tùy theo hạnh nghiệp của mỗi người mà có thể trôi lăn trong lục đạo hay dự phần vào các quả Thánh.
-
Người học Phật rất quen thuộc với ảnh dụ qua sông rồi thì bỏ ngay chiếc bè. Mục tiêu là qua sông, chiếc bè chỉ là phương tiện, đến bờ kia rồi thì chiếc bè để dành cho người khác.
-
Giả sử tiền chúng ta kiếm được đều bỏ vào trong túi, vậy nếu túi bị rách thì tiền sẽ rơi ra. Tương tự, nếu chúng ta bỏ đồ đạc vào một chiếc thùng hoặc chiếc giỏ có lỗ thủng, đồ đạc cũng sẽ bị rơi ra.
-
Theo Phật giáo, trên đường tu tập, hành giả luôn tin nơi chánh kiến vì nó là nền tảng trong tu tập trí tuệ. Hành giả nên mạnh mẽ tin tưởng vào vai trò của chánh kiến trong Tứ Thánh Đế và Bát Thánh Đạo.
-
Phật giáo Nguyên thủy đương nhiên là cái gốc của Phật giáo. Tuy nhiên, điều quan trọng là chúng ta cần phải hiểu và áp dụng trong cuộc sống. Nếu chỉ hiểu lý thuyết, không suy nghĩ sâu sắc và không áp dụng trong việc tu hành của mình chắc chắn không được kết quả tốt đẹp.
-
Hôm trước tôi về quê, ghé thăm nhà đứa cháu, thấy đứa trẻ khoảng hai ba tuổi chạy nhảy chơi đùa rồi vấp phải cái bậu cửa khóc toáng lên, bà nội nó vội chạy đến đỡ dậy, dỗ mấy cũng không nín, đến khi bà vừa đập vào bậu cửa vừa nói lời trách mắng cái bậu cửa đã làm cho nó té ngã, nó mới ngừng khóc.
-
Nhờ chư Phật hộ niệm và các Bồ-tát, Thánh tăng, Hộ pháp hộ trì, Học viện chúng ta đã vượt qua những khó khăn và tồn tại, phát triển đến năm nay là khóa an cư tập trung lần thứ chín.
-
Tina Lear là một nhà văn, giáo viên yoga và thiền, đồng thời là người sáng lập Tăng đoàn Long Island Dharmata.
-
Người thường ưu tư về thân phận luôn ám ảnh bởi câu hỏi ta từ đâu đến và sẽ đi về đâu? Hầu như chẳng ai có ký ức lúc chào đời, chỉ nghe người thân kể lại rồi tha hồ tưởng tượng. Nhưng hình dung về cái chết của mình thì ai cũng có, tâm trạng mỗi người rất khác nhau.
-
Hễ nói đến Giáo pháp của đức Phật, chúng takhông thể không nói đến pháp Duyên khởi hay nguyên lý Duyên khởi (Pratìtyasamutpàsa). Vì pháp Duyên khởi là nguyên lý cơ bản và thiết yếu của sự giác ngộ.
-
Đầu-đà, tiếng Phạn và Pāli cùng viết dhūta, nguyên nghĩa là rũ sạch bụi bẩn phiền não, còn đọc là đỗ-đồ, đỗ-đa, đầu-đa, thâu-đa… dịch ý là từ bỏ sự tham muốn và dính mắc vào ba thứ áo quần, ăn uống và chỗ ở để tu luyện thân tâm, cũng gọi là hạnh đầu-đà, sự đầu-đà, công đức đầu-đà (dhūta-guṇa).
-
Nói sơ tâm, là nói về tâm của người mới học, tâm đơn sơ, tâm như hài nhi trẻ nhỏ, tâm rất mực hồn nhiên, chưa có chút gì là chữ nghĩa dày đặc, không chút gì là kiến thức uyên bác. Ngắn gọn, tận cùng của người sống với “sơ tâm” là sống với “tâm không biết,” bởi vì, hễ “có biết” là có quá khứ, có mài giũa, có lộ trình nhân quả, không còn là tâm nguyên sơ, tâm bản nhiên. Cốt tủy Thiền Tông là sống với sơ tâm.
-
Bố thí là một hạnh lành, nhiều người làm được. Chung tay trong thiện pháp người góp của, kẻ góp công; người không có gì thì buông lời ca ngợi khiến hạnh sẻ chia, hỗ trợ luôn lan tỏa trong cộng đồng.
-
Trên thế gian này không có ơn nào quý báu cao cả hơn ơn cha mẹ, nếu chúng ta quên đi ơn này, thì những cái ơn thường trong xã hội chắc gì chúng ta nhớ, chắc gì chúng ta có lòng biết ơn và đền ơn. Cho nên muốn thành con người đạo đức, trước tiên phải là người con hiếu thảo.
-
Tứ liệu giản có thể hiểu là bốn cách để thấy và đi vào thực tại.
|
|