-
Những nguy hiểm mà tâm phải đối mặt giống như rắn, lửa và trộm - chúng ngày đêm rình rập để gây tai họa cho ta: cướp của ta, giết chết ta và tước đoạt của cải quý giá, phẩm hạnh của ta.
-
Tứ nhiếp pháp là bốn phương pháp Bồ-tát dùng để nhiếp hóa chúng sinh, khiến họ khởi tâm cảm mến, rồi dẫn dắt họ vào Phật đạo, hướng dẫn họ tu tập để đạt được giải thoát. Chúng ta có thể hiểu Tứ nhiếp pháp là bốn phương pháp hay bốn nguyên tắc thu phục lòng người, bốn nghệ thuật sống đắc nhân tâm.
-
Cũng như các giá trị khác của đời sống, hạnh phúc cũng có những điều kiện của nó, đó là các yếu tố làm nên hạnh phúc.
-
Phật giáo cũng vậy, không chấp nhận việc ác này bởi thai nhi là một sinh mạng, một con người. Không phải đợi đến khi đủ tháng ngày ra khỏi lòng mẹ mới là người mà ngay khi còn trứng nước, lúc tinh cha-huyết mẹ-thần thức giao hội đã là người.
-
Shravasti Dhammika đã viết hơn 25 cuốn sách và nhiều bài báo về Phật giáo và các chủ đề liên quan. Sư cũng nổi tiếng với những buổi nói chuyện trước công chúng và đại diện cho Phật giáo Theravada tại Hội nghị Thiên niên kỷ Phật giáo châu Âu ở Berlin năm 2000.
-
Ajahn Viradhammo sinh ở Đức vào năm 1947. Cha mẹ là người tị nạn Latvia. Họ chuyển đến Toronto, Canada, khi ngài được bốn tuổi. Khi sống ở Ấn Độ vào năm 1971, ngài đã được biết đến những lời dạy của Đức Phật, điều này cuối cùng đã đưa đến việc thọ giới Tỳ kheo vào năm 1974 tại Tu viện Wat Pah Pong của thiền sư Thái Lan Ajahn Chah. Sau khi hoàn thành chuyến viếng thăm gia đình tại Canada vào năm 1977, ngài được thiền sưAjahn Chah yêu cầu chuyển đến thiền viện Hampstead ở Luân Đôn cùng với Ajahn ...
-
Trưởng lão Hòa thượng Thích Chơn Thiện, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN, Viện trưởng Học viện Phật giáo VN tại Huế, viên tịch ngày 8-11-2016 (9-10-Bính Thân) tại tổ đình Tường Vân (Thừa Thiên Huế).
-
Tại sao chúng sinh ở thế gian thường sống trong sự xung đột, cãi vã và khổ đau?
-
Pháp thoại này Thế Tôn dạy Tôn giả La-vân (La-hầu-la) quán chiếu về thân nghiệp giống như đang soi gương thấy rõ mặt mình dơ hay sạch. Nếu không soi gương, chúng ta sẽ không biết mặt mình như thế nào.
-
Thượng nhân có nghĩa thường là người bậc trên, vị bề trên. Như thế nào gọi là trên? Vấn đề này tùy thuộc vào quan niệm của mỗi người và một nhóm người. Trong Phật pháp, thượng nhân chỉ cho những bậc hơn người, là những bậc chân tu, thiện trí thực hành phạm hạnh và chứng đạt tâm giải thoát, tuệ giải thoát.
-
Trong sinh hoạt Thiền môn, mỗi ngày người xuất gia đều dùng cơm trưa ở nhà ăn gọi là trai đường, bằng một nghi thức gọi là cúng quá đường. Nghi thức Cúng quá đường được thực hiện theo truyền thống của từng hệ phái, nên có đôi chút khác biệt.
-
Đạo Bụt đã hiến tặng cho ta tuệ giác Vô Thường, để giúp ta biết đón nhận cái chết của chính mình cũng như cái chết của nền văn minh mà ta đã tạo ra. Chấp nhận được sự thật này, ta sẽ có an lạc, có sức mạnh và sự tỉnh thức, nhờ vậy chúng ta biết lại gần với nhau, không còn hận thù, không còn kỳ thị. Ta sẽ biết cách sử dụng những phương tiện kỹ thuật có sẵn để cứu sống trái đất của chúng ta.
-
Như lý tác ý là khởi nghĩ, hướng tâm về mọi sự vật và hiện tượng đúng như lời dạy của Đức Phật. Như lý tác ý là một pháp môn tu tập liên hệđến sự phát triển tâm thức để thực nghiệm và nhận rõ các pháp đều do duyên sinh, vô thường, khổ, vô ngã. Như lý tác ý là một trong bốn yếu tốlàm tăng trưởng, sung mãn tuệ giác. Bốn yếu tốđó là: Thân cận bạn lành, nghe chánh pháp, như lý tác ý, và sống theo pháp.
-
Sinh già bệnh chết là những đề mục thường quán của hàng đệ tử Phật. Đã có thân thì chắc chắn sẽ mang theo già bệnh và có ngày chấm dứt sinh mạng. Thái tử Tất-đạt-đa cũng nhờ ưu tư về các đề mục này mà dõng mãnh từ bỏ tất cả để xuất gia.
-
Trong bài này sẽ nói về năm pháp: danh, tướng, phân biệt, chánh trí, như như, từ Kinh Nhập Lăng Già (Đại chánh tân tu Đại tạng kinh, quyển 16 số 672, in 2009).
-
Khi mới bắt đầu, điều quan trọng là chúng ta không nên nuôi dưỡng ảo tưởng về một hành trình dễ dàng và nhanh chóng.
|
|