-
Hoan hỷ trước thành công của người khác chính là tạo phước báo cho chính mình, ủng hộ, khen ngợi khi thấy ai thành công thì quả báo sẽ trả về cho mình nhiều cơ hội làm ăn, nhiều cơ hội thăng tiến để đi lên bởi vì mình luôn có tâm tuỳ hỷ với thành quả của người khác.
-
Nhân gian đã đề cao vai trò người thầy, ‘không thầy đố mầy làm nên’, ‘trọng thầy mới được làm thầy’. Đường đạo cũng vậy, bậc minh sư, thiện tri thức chính là những người đưa đò giúp ta qua sông mê, biển khổ nên trước hết cần hết lòng phụng sự
-
Đức Phật nói sau khi Ngài vào Niết-bàn, những người muốn nghe được Phật, thấy được Phật, phải có Chánh niệm, Chánh định. Ý này được Phật khẳng định về bốn điều kiện có kinh Pháp hoa trong phẩm thứ 28.
-
Đức Phật thường dạy về sự quán chiếu ngũ dục có vị ngọt, với đặc tính dính mắc và tiềm ẩn nhiều hiểm nguy, khổ lụy khó lường. Vì tham ái ngũ dục là bản chất của chúng sinh trong cõi dục nên không dễ vượt qua.
-
Một hành giả khi đã trang bị đủ kiến thức cũng như kinh nghiệm tu tập về năm pháp chính và bốn pháp hỗ trợ thì có thể xem là “biết sống một mình”.
-
Nhẫn được trong thời khắc quan trọng thì không xảy ra tai họa. Nhẫn chịu và kìm nén được mới có thể khai triển từ bi.
-
Đức Phật thị hiện trên cõi đời này vì một nhân duyên lớn “Khai thị chúng sinh, ngộ nhập Phật tri kiến”. Trên hành trình vận chuyển bánh xe Pháp, Đức Thế Tôn tùy duyên và căn cơ mỗi chúng sinh mà hóa độ.
-
Đức Phật dạy chúng ta không phản ứng bằng cách giả vờ rằng những nguy hiểm này không có thật, mà là chuẩn bị để đón nhận chúng một cách khôn ngoan. Đó là sự khác biệt giữa lo lắng và sự cẩn trọng.
-
Bấy giờ, trong thành La-duyệt có một Tỳ-kheo mang trọng bệnh, rất khốn khổ, nằm đại tiểu tiện, không thể tự đứng dậy, cũng chẳng có Tỳ-kheo nào đến chăm sóc. Ngày đêm ông xưng danh hiệu Phật: “Sao ta không được Thế Tôn thương tưởng đến?”
-
Có những câu chuyện về Tổ Nhất Định mà sư thúc tôi kể lại với một giọng rất kính cẩn.
-
Ngày đầu xuân, Tăng Ni, Phật tử làm lễ mừng tuổi chúc thọ tôi, tôi rất hoan hỷ.
-
Bậc chân nhân, nói chung, là người biết mình biết người, và trên hết, biết đúng thực tế, ít nhất ở một mức độ nào đó. Quả thực, bậc chân nhân hay người tốt thực sự đóng góp rất nhiều cho xã hội và cộng đồng.
-
Nghiên cứu về tâm từ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về một trong những phương pháp thuần phục, rèn luyện tâm. Thực tập tâm từ và tứ vô lượng tâm giúp chúng ta tiến gần hơn trên con đường giải thoát. Vậy tâm từ là gì?
-
Luật Phật quy định, và hiện nay áp dụng, sau khi bạch tứ yết-ma thành tựu, tức là sau khi giới thể Cụ túc đã thành tựu trên giới tử, thì truyền tứ khí (bốn giới trọng Ba-la-di) cho Tỷ-kheo hoặc bát khí cho Tỷ-kheo ni, và truyền Tứ y (bốn chỗ nương tựa cho đời sống xuất gia) chung cho cả Tăng-Ni.
-
Một trong những danh từ giới chùa chiền ưa sử dụng là “phát tâm” hay “phát bồ đề tâm”, có nghĩa tương tự danh từ “tình nguyện” hay “tự nguyện”.
-
Hôm nay nhân ngày Phật thành đạo, tất cả Tăng Ni tụ hội về chánh điện lễ kỷ niệm Phật thành đạo.
|
|