-
Cuối cùng, khoa học cũng chứng minh được Thiền học Phật giáo thật sự giúp cho hành giả có một não bộ nhạy bén và sáng suốt.
-
Thiền pháp tỉnh thức (mindfulness meditation) đang trở thành một trong các khuynh hướng ưu thắng của nhiều lĩnh vực hoạt động tại Hoa Kỳ và nhiều nước khác.
-
Trong Sám Pháp hoa, tôi có viết hai câu “Niêm hoa vi tiếu tuyệt vời/ Thần quang đoạn tý rạng ngời Thiền tông”.
-
Đề tài “VAI TRÒ, GIÁ TRỊ CỦA THIỀN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH TẠI VIỆT NAM” được thực hiện, nhằm mục đích tìm hiểu, phát triển loại hình du lịch này tại Việt Nam giúp ngành du lịch Việt Nam cũng như nói về lợi ích trị liệu hiệu quả các vấn đề về tâm lý của phương pháp Thiền trị liệu Phật giáo.
-
Từ khi biết về căn bệnh của mẹ, tôi không thể ngồi thiền được nữa. Tôi cảm thấy buồn và dường như tê liệt vì những gì tôi có thể làm để xoa dịu sự đau đớn của bà dường như quá ít ỏi.
-
Trước sự chi phối của vô thường, dường như mỗi con người bị quên lãng trong vòng xoáy của cuộc đời. Đời người là những chuyến đi mỗi chuyến đi sẽ đưa cho ta một bài học. Đứng trước sự chạy đua với cỗ máy thời gian chúng ta có thể tự làm chủ được suy nghĩ của chính mình bằng cách sống chính niệm để nỗ lực tu tập đi tìm chân hạnh phúc và sự bình an trong cuộc đời. Nếu chúng ta bình an, hạnh phúc trong từng ý niệm thì mọi người trong gia đình, trong xã hội có thể hưởng niềm vui từ chính sự bình ...
-
Ajahn Lee Dhammadaro (1907-1961), là Thiền sư theo truyền thống tu trong rừng của Phật giáo Thái Lan (Thai Forest Tradition).
-
Thiền giúp chúng ta bình tâm, làm lắng đọng những dòng tư tưởng và giúp chúng ta an trú trong sự giác tỉnh. Khi trí tuệ hiện diện, bạn sẽ thấy chân lý ở mọi nơi, đó chính là sự an lạc nội tâm – cội nguồn của Hạnh phúc.
-
Sở dĩ con người ích kỷ, ganh ghét, oán thù cũng chỉ vì Tâm của họ chứa đầy tham, sân, si rồi từ đó tự buộc mình vào vòng xoáy sinh tử luân hồi. Với chư Phật được giải thoát an lạc, quý ngài đã ban tặng tình thương vô tận đến muôn loài, không phân biệt chấp trước. Đó chính là tình thương của Từ – Bi – Hỷ – Xả hay Tứ Vô Lượng Tâm, là một trong những phương pháp tu tập căn bản và cốt lõi của đạo Phật, ứng dụng trong đời sống hằng ngày.
-
Ngày nay, thiền định không những được biết đến qua tên tuổi các vị Thiền sư, qua những công án thiền, mà còn thực sự đi sâu vào đời sống tu tập nội tâm của mỗi người. Các khóa tu tập thiền định, thiền quán dành cho Tăng Ni, Phật tử và người mến độ đạo Phật được tổ chức ở nhiều nơi trong và ngoài nước. Từ đó, nếp sống hành thiền đã đi sâu vào đời sống. Đây thật sự là một phương thức minh triết, trở về nếp sống tu tập thiền định để chuyển hóa tâm thức, nhằm đem lại bình an nội tại trong xã hội ...
-
Người sống sâu sắc hơn thì còn nói đến thức ăn cho tinh thần, thức ăn của tâm thức. Tức là nói đến những loại thức ăn nuôi dưỡng đời sống của tinh thần. Thức ăn cho đời sống tinh thần tâm thức vi tế và phức tạp hơn nhiều so với thức ăn nuôi dưỡng thân thể.
-
Kể từ khi truyền bá vào Việt Nam, thực hành nếp sống đạo Thiền đã trở thành con đường để Phật giáo hòa nhập vào đời sống thực tiễn.
-
Thiền tông truyền vào Việt Nam từ rất sớm. Đến đầu thế kỷ XIII, sự hợp nhất ba Thiền phái Tỳ Ni Da Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường, đặt nền móng cho sự ra đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.
-
Thực ra tâm bệnh mới chính là căn nguyên cho các trường hợp thân bệnh. Vì vậy, dù thân đau yếu hay khỏe mạnh vẫn cần trị liệu tâm bệnh. Các phương thức Thiền định Phật giáo sẽ giúp chúng ta ổn định sức khỏe, tâm lý một cách an toàn và hiệu quả nhất.
-
Thiền là phương pháp thực hành nhiếp tâm vào định, đưa tâm trí đến chỗ an tĩnh, sáng suốt, không xuất hiện ý nghĩ, không dấy động tình cảm... đặc biệt là giúp hành giả diệt trừ Bản Ngã, chấm dứt vô minh và chứng đạt giải thoát giác ngộ.
-
Tâm không còn bị ý niệm, vọng tưởng che lấp thì tánh biết tự phát ra trí tuệ tỉnh giác có khả năng thấy biết thực tại một cách toàn diện, minh bạch và trong sáng, không một chút mê mờ vẩn đục.
|
|