-
Hôm nay nhân ngày Tự tứ, tôi gợi một số ý để chúng ta hiểu giáo pháp Phật xuyên suốt từ Nguyên thủy sang Đại thừa.
-
Thiền sư Ajaan Fuang Jotiko, sinh năm 1915 tại tỉnh Chanthaburi, Đông nam Thái Lan (gần biên giới Campuchia).
-
Trong Bát chánh đạo, chánh tinh tấn là một chi phần quan trọng. Áo nghĩa thư cũng có một câu nói rất nổi tiếng là: ‘Hãy đứng lên và đừng bao giờ dừng lại cho đến khi đạt được mục đích’.
-
Cư sĩ Mohammad Zaimudin đã tiết lộ cho biết, ông đã tu tập thiền trong tứ oai nghi, và mọi sinh hoạt bình thường hằng ngày trong cuộc sống.
-
Hôm nay tôi giảng bài pháp đầu tiên trong mùa An cư cấm túc của chư Tăng Ni tại Học viện Phật giáo VN - TP.HCM. Tôi có một số suy nghĩ muốn chia sẻ với Tăng Ni sinh, đó là ý nghĩa tầm sư học đạo (xuất gia), sự thành đạo và truyền đạo của Đức Phật. Ba vấn đề lớn này Tăng Ni cần suy nghĩ và ứng dụng những điều Phật đã chứng để noi theo, mới có thể thay Phật giáo hóa chúng sanh.
-
Cần nói rõ ngay từ dòng chữ đầu tiên, rằng đây là chuyện Quốc hội Mỹ, không dính gì tới Quốc hội Tây, Tàu, Ta, Đức, Nhật… Nói thế, để hoàn toàn xa lìa mọi liên tưởng không thích nghi. Và tỉnh thức, là nói theo nghĩa Thiền tập, tức là mindfulness, một phương pháp đang ứng dụng nhiều tại Hoa Kỳ, không còn ý nghĩa tôn giáo và được dùng chỉ như một liệu pháp đa dụng.
-
Lần đầu tiên tôi thực sự ‘thiền’ là lúc tôi đang đứng rửa chén ở bệ rửa chén trong nhà bếp. Cha tôi đang hấp hối. Ung thư. Loại ung thư nằm trên giường chờ chết trong phòng khách nhà. Tôi đã bay về Nebraska để thăm ông lần cuối, để cầm tay ông, nói lời giã từ. Giờ, câu hỏi ám ảnh trong đầu là khi nào.
-
"Hít vào, tôi thấy sự bình an trong cơ thể và tâm trí. Thở ra, tôi mỉm cười. Tôi an trú lại khoảnh khắc duy nhất của hiện tại", Thiền sư Thích Nhất Hạnh.
-
Bồ tát không biết mình là Bồ tát mới thật là Bồ tát. Hãy giữ cho được không tâm, tránh đầy ắp tư kiến có vậy mình mới có cơ lãnh hội trọn vẹn những gì người đối thoại muốn truyền đạt cho mình.
-
Bạn đã từng trải qua kinh nghiệm thiền tập với Đức Đạt Lai Lạt Ma? Nếu có, những giây phút đó sẽ rất là hy hữu. Bác sĩ Sanjay Gupta, Trưởng nhóm biên tập y khoa của CNN, có bài viết ngày 15-2-2017, kể về kinh nghiệm thiền tập với vị lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng.
-
Bài viết này chỉ có tính sơ lược, vì vấn đề rất là mênh mông. Bản thân người viết tu học không thâm sâu, khả năng đọc cũng hạn chế, nên sẽ có thiếu sót, thậm chí, có thể sai sót. Bài này viết trong nỗ lực muốn giúp một số độc giả dễ dàng hơn khi đọc về Thiền sử Trung Hoa, Việt Nam, Nhật Bản, Đại Hàn… qua đối chiếu với một số kinh trong Tạng Pali, đặc biệt các kinh được Đức Phật dạy cho một số vị muốn xin một lời dạy ngắn gọn (Dhamma in brief) để sẽ lui về một góc rừng ngồi cho tới khi giải ...
-
Chúng ta tu, dành thì giờ đọc kinh, sám hối, niệm Phật, tham thiền. Thầy muốn nhắc Phật tử tham thiền rằng phần nội dung quan trọng hơn, không phải tham thiền chỉ là ngồi yên. Ngồi yên để trở thành vô tri vô giác như gỗ đá là sai. “Tham” là chúng ta tham cứu, tìm hiểu vấn đề gì để thực tập việc đó.
-
Trong 9 tháng 10 ngày mang thai, người phụ nữ cảm nhận cơ thể chuyển biến từng ngày, từng đêm, từng giờ… Những đau đớn của cơ thể, những hạnh phúc chờ đợi, và cả những lo lắng về những gì chưa biết đang tới gần. Thiền tập có thể giúp được gì cho quý bà đang mang thai? Và khi quý bà thiền tập, bào thai sẽ lợi ích ra sao?
-
Một thi thể đang thối rữa là đối tượng lý tưởng hỗ trợ trong việc tu quán bất tịnh. Chính vì thế mà ở Thái Lan, hình ảnh các tu sĩ ngồi thiền trước một xác chết đã thành quen thuộc. Quán bất tịnh là một trong những pháp tu truyền thống trong Phật giáo và được Đức Phật thừa nhận. Có nhiều bức bích họa và thư tịch hàng thế kỷ trước miêu tả cảnh ngồi thiền bên cạnh nhiều loại xác chết khác nhau, kể cả xác của các loài sâu bọ. Những xác chết đã thối rữa và bốc mùi hôi thối dưới thời tiết oi ả tại ...
-
Theo Tiến sĩ Michael Roach, khi ngồi thiền và tập yoga, bạn sống chậm lại, cảm nhận được những biến đổi của cơ thể, kiểm soát hơi thở.
-
Trong kinh kể lại, một hôm Phật hỏi các thầy Tỳ-kheo:
|
|