Danh sách tin tức
  • Tên gốc của Địa Tạng (Jizō) trong tiếng Sanskrit là Ksitigarbha, bao gồm từ ksiti có nghĩa là “đất” và garbha có nghĩa là “dạ con”. Nhiều học giả Nhật Bản liên hệ Địa Tạng với nữ thần đất của Ấn Độ là Prthivi, mặc dù không có những liên hệ lịch sử. Ngài là một trong những vị Bồ-tát được tôn kính và ngưỡng mộ trong Phật giáo Đại thừa Đông Á.
  • Chỉ trong Phật giáo Đại thừa mới có Bồ-tát xuất hiện. Còn Phật giáo Nguyên thủy chỉ nói đến hạnh nguyện Bồ-tát của Đức Phật Thích Ca và nhắc đến ba Đức Phật quá khứ là Phật Câu Lưu Tôn, Phật Câu Na Hàm Mâu Ni và Phật Ca Diếp. Như vậy, Phật giáo Nguyên thủy rất giới hạn về sự hiện hữu của Phật và Bồ-tát, trong khi kinh Đại thừa mở rộng phần giới thiệu về Phật và Bồ-tát nhiều hơn là Thanh văn. 
  • Công hạnh Quan Âm
    21:00:00 - 26/10/2018
    Các kinh ghi công hạnh của Bồ-tát Quan Âm khác nhau. Tùy pháp tu, trình độ hiểu biết sai biệt và nghiệp lực mà cảm nhận về Ngài khác nhau.
  • Bồ-tát Thí Vô Úy
    21:34:00 - 25/10/2018
    Mẹ hiền Quán Thế Âm là vị Bồ-tát có hạnh nguyện đại từ, đại bi, thương yêu tất cả chúng sinh muôn loài như người mẹ thương yêu đứa con duy nhất của mình. Ngài luôn quán sát, lắng nghe âm thanh kêu cứu, cầu nguyện của chúng sinh từ những nơi đau khổ để kịp thời ứng hiện cứu giúp.
  • Bồ-tát Quán Thế Âm
    21:12:00 - 10/08/2018
    Kinh điển Phật giáo Bắc truyền có hằng hà sa số vị Bồ-tát. Trong đó, Quán Thế Âm là vị Bồ-tát được biết đến nhiều nhất, vì hạnh nguyện và nhân duyên của Ngài đối với cõi Ta-bà rộng sâu, cùng khắp.
  • Ý nghĩa cầu nguyện trong đạo Phật không giống với cầu nguyện trong các tôn giáo khác hay trong tín ngưỡng dân gian. Cầu nguyện thông thường là cầu xin, ước muốn điều gì đó như giàu sang, thi cử đỗ đạt, thăng quan tiến chức, phát tài,… Người ta đem ước muốn này gởi đến một đấng thần thánh nào đó mà họ cho là thiêng liêng và cầu xin vị ấy giúp cho nguyện ước của họ thành hiện thực.
  • Niệm Phật không phải để cầu xin
  • Theo pháp môn Tịnh độ, trì danh niệm Phật là bước đầu của hành giả thực tập và giai đoạn thứ hai là quán tưởng niệm Phật mới là pháp chính yếu giúp chúng ta vãng sanh. Vì nhờ trải qua quá trình công phu niệm danh hiệu Phật A Di Đà như vậy, chúng ta đi vào ức niệm, hình dung được Phật A Di Đà cùng Thánh chúng và thế giới Cực lạc. 
  • Thế kỷ VII và VIII là một thời kỳ thay đổi chưa từng thấy trong lịch sử Nhật Bản. Suốt thời kỳ này, triều đình Nhật Bản tích cực đi theo nền văn minh Trung Quốc trong một nỗ lực tái tạo quốc gia của họ theo những khuôn nét của đại lục.  
  • Quan niệm về Tịnh độ
    21:53:00 - 27/06/2017
    Khởi đầu, tư tưởng Tịnh độ không có trong kinh Nguyên thủy, nhưng có thể nhận thấy rõ rằng Niết-bàn theo kinh Nguyên thủy đã được triển khai thành tư tưởng Tịnh độ trong Phật giáo Đại thừa.
  • Pháp môn Niệm Phật đã có từ thời Phật Thích Ca tại thế. Trong kinh Tăng chi (phẩm Một pháp) ghi lại lời Đức Phật dạy như sau: “Có một pháp này, này các Tỳ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn, đưa đến nhất hướng, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn. Một pháp ấy là gì? Chính là niệm Phật. Chính một pháp này, này các Tỳ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn, đưa đến nhất hướng, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn”.
  • Khởi nguyên tư tưởng Tịnh độ và tha lực
  • Lâm chung được vãng sinh về cực lạc có những biểu hiện sau: Tâm không loạn động; biết trước giờ chết; tự mình niệm Phật; mùi thơm lạ tỏa khắp nhà; có hào quang; tự nói kệ để khuyên dạy đệ tử; nhạc trời trổi giữa hư không, hay có nhiều điềm lành hiện ra như trời bừng sáng vì ánh hòa quang Phật và Bồ tát chiếu đến, chim bay về ca hót v.v...
  • Chúng ta học Phật chỉ cầu chuyên nhất, sợ nhất là xen tạp; chỉ cần nắm chắc những điểm quan trọng rồi nỗ lực thực hành thì nhất định đạt được lợi ích chân thật của Phật pháp.
  • Đại Pháp Cổ tập 690
  • Niệm Phật là hàng phục phiền não, chuyển thức thành trí, hiển lộ tự tánh Di Đà.