Danh sách tin tức
  • Trong các sáng tác của đại thi hào Nguyễn Du, Phật giáo để lại dấu ấn sâu đậm. Một trong những dấu ấn đó là sự xuất hiện thường xuyên với vai trò quan trọng của lớp từ ngữ điển cố Phật giáo trong các tác phẩm của ông. Bài viết hướng đến nhận diện, tìm hiểu giá trị của điển cố Phật giáo trong các sáng tác của đại thi hào (qua Đoạn trường tân thanh, Văn tế thập loại chúng sinh và thơ chữ Hán) để chứng minh điển cố Phật giáo nói riêng, văn hóa Phật giáo nói chung là một trong yếu tố làm nên sự ...
  • Với tiêu đề Hệ thống biểu tượng Phật giáo trên Tạp chí Vạn Hạnh, người viết thông qua việc giới thiệu, thống kê và giải mã các biểu tượng thường nói đến trong các bài thơ của Tạp chí Vạn Hạnh như: Hoa sen, chữ vạn, bánh xe pháp luân, ngọn lửa, mặt trời, đám mây,… Đồng thời, phát hiện góc nhìn mới mẻ về thơ 1956-1965 chỉ ra giá trị nội dung và nghệ thuật của văn học Phật giáo hiện đại, giúp người tiếp cận có góc nhìn chuyên sâu về giáo lý Phật giáo và thơ ca Phật giáo ở miền Nam Việt Nam trong ...
  • Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, Thiền sư Chân Nguyên là một nhân vật lớn, trong đó không thể không nhắc đến các đóng góp của ông về tư tưởng Phật giáo cũng như văn học Phật giáo vô cùng quan trọng.
  • Văn bia Phật giáo thời Lý là tư liệu lịch sử mang tính xác thực đối với việc tìm hiểu các vấn đề về chính trị, lịch sử, văn hóa – xã hội. Khi tiếp cận nội dung văn bia của thời kỳ này, chúng ta bắt gặp những tiểu sử cuộc đời, những lời ngợi ca về thời đại, những công lao vĩ đại và phẩm chất tốt đẹp của các vị vua anh minh, các bậc danh tăng, các vị anh hùng dân tộc. Tuy nhiên, dưới góc độ nghiên cứu, tìm hiểu để làm sáng tỏ các vấn đề địa phương thì ít có đề tài nào đề cập đến. Trong bài viết ...
  • Nếu muốn, con người có thể tu tập để đi đến chỗ giải thoát khỏi vòng luân hồi nghiệp báo, mà vào một nơi nào đó không sinh không diệt, đời đời không có đau khổ mà chỉ có an lạc. Nơi đó, Bà La Môn giáo gọi là Brahman tức là Đại Ngã. Phật giáo tạm gọi là Niết Bàn, là Chân Như.
  • Lục độ tập kinh là những bài kinh được trình bày theo thể loại truyện tập trung thể hiện sáu pháp tu tập cao thượng vượt khổ đau thành tựu giác ngộ (chúng ta quen gọi là lục độ ba la mật).
  • Đại lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết (1890-1973), Hội chủ Tổng hội Phật giáo Việt Nam, Đệ nhất Tăng thống GHPGVNTN là một bậc Cao tăng của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại.
  • Mùa Phật đản của năm Quý Mão, đúng 60 năm trước, là một mùa Phật đản không bao giờ có thể xóa mờ trong ký ức và hồi tưởng của người Phật tử Việt Nam.
  • Qua sự vận động của Hồng y Francis Spellman với chính giới Hoa Kỳ, sự can thiệp của chính quyền Pháp, ngày 16-6-1954 tại biệt điện ở Paris, Quốc trưởng Bảo Đại đồng ý bổ nhiệm ông Ngô Đình Diệm làm Thủ tướng Việt Nam, thay thế Chính phủ Bửu Lộc.
  • Dưới gốc cây vô ưu, đấng tối tôn đản sanh trong loài người. Giữa thế gian uế trược, thị hiện bậc thanh tịnh cõi trần ai. Sự ra đời của Đức Thế Tôn giữa cuộc đời là điều hạnh phúc nhất cho toàn nhân loại.
  • Ngài Long Thọ (Nagarjuna, 600-650) được coi là vị Tổ sư của Mật giáo, thuộc dòng Bà la môn, thọ giới tại Nalanda, sau đó đến Vương Xá tu 12 năm đắc thánh quả Đại thủ ấn tất địa (Mahamudràsiddhi).
  • Lịch sử Đức Phật Thích Ca là lịch sử của một con người, nhờ công phu tu tập tự thân đã chứng đạt quả vị Giác ngộ. Suốt 45 năm thuyết giáo độ sinh, Ngài trở thành con người vĩ đại nhất sinh ra ở đời.
  • Duy thức tam thập tụng không những trình bày tất cả khía cạnh của tâm thức mà còn hiển bày ra được lý nhất thiết pháp duy tâm tạo. Từ đó đưa ra phương pháp tu tập thiền định, nương vào hiện tướng của các pháp mà nhập được vào thể tánh chân như.
  • Ấn Độ là mảnh đất có sự phát triển phong phú của các truyền thống tư tưởng. Trước khi Tăng đoàn Phật giáo ra đời, nơi đây đã tồn tại nhiều đoàn thể tôn giáo cạnh tranh sức ảnh hưởng lẫn nhau. Tuy nhiên, sau đó, Tăng đoàn Phật giáo đã tạo nên những tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội và triết lý tôn giáo đương thời. Sự tác động ấy không chỉ kéo dài gần hai thiên niên kỷ tại Ấn Độ, mà còn để lại nhiều bài học cho con người ngày nay.
  • Trong quá trình phát triển, Phật giáo xuất hiện tư trào Đại thừa, nhấn mạnh lý tưởng Bồ tát đạo. Thông qua sự khảo cứu các kinh điển theo tạng Nikaya và các kinh điển Đại thừa Phật giáo, tác giả đã khái quát quan niệm về quả vị A-la-hán trong Phật giáo Nguyên thủy và Phật giáo Đại thừa. Từ đó cho thấy mặc dù có một số điểm khác biệt giữa hai truyền thống Nam truyền Phật giáo và Bắc truyền Phật giáo, nhưng tựu chung đều xác tín vị A-la-hán là bậc thánh giác ngộ.
  • Có phải bạn rất đỗi ngạc nhiên về tiêu đề của bài viết này? Có thể bạn nghĩ rằng chắc chắn có điều gì đó không ổn trong câu chuyện này, bởi vì lịch sửvề cuộc đời của đức Phật xưa nay không hề thấy nói đến chuyện đức Phậtđi tới Châu Âu và Châu Phi. Bạn nghĩ không sai. Không phải đức Phật bằng xương bằng thịt đã đến hai lục địa đó lúc Ngài còn tại thế. Nhưng đó là một câu chuyện vô cùng thú vị về một hiện tượng lịch sử đã được sử sách nói đến cách nay cả ngàn năm.