Hình ảnh chùa Chòng và tiếng chuông ngân đã đi vào lịch sử đấu tranh của cán bộ và nhân dân khu Cháy nói riêng và xã Trầm Lộng nói chung. Gắn liền với tên tuổi những người con ưu tú từng tham gia hoạt động cách mạng như: Hoàng Quốc Việt, Nguyễn Thị Minh Châu, Bình Phương, Đỗ Mười, Bùi Quang Tạo, Bạch Thành Phong…
Trong những ngày đầu thực dân Pháp đánh chiếm thành Gia Định, nếu như chùa Sắc tứ Kim Chương dỡ được bộ sườn gỗ cùng nhiều hiện vật di tản về miền Tây thì Sắc tứ Khải Tường tự không có may mắn đó. Song đây là ngôi chùa của hoàng gia, dẫu “nước mất chùa tan” cũng phải giữ lại, dù chỉ là một cái tên.
Chùa Trường Sa lớn trên quần đảo Trường Sa không chỉ là không gian tâm linh mà còn là dấu mốc thể hiện chủ quyền của Việt Nam với mảnh đất Trường Sa thiêng liêng đã có từ bao đời.
Thiền viện Trúc Lâm Trí Đức được khởi công xây dựng ngày 2.5.2009 (nhằm ngày 08 tháng 04 năm Kỷ Sửu) trên tổng diện tích 10,5 hecta bao gồm nhiều hạng mục công trình cho cả hai viện Tăng và Ni.
Tồn tại ở vùng đất Đà Sơn suốt hơn 200 năm qua, chiếc chuông chùa được nhiều người dân truyền tụng là có khả năng vang vọng xuyên thấu 18 tầng địa ngục, siêu độ cho ngàn vạn kiếp người...
Từ TP.Thanh Hóa, theo Quốc lộ 45, chúng tôi tìm về chùa Thiên Phúc, tọa lạc tại xã Định Hòa (Yên Định - Thanh Hóa). Đây là ngôi chùa thứ 19 trong số hơn 200 ngôi chùa cổ được xây dựng từ thời Lý (thế kỷ XI), hiện vẫn đang bảo tồn đượccây me và cây thị cổ thụ hơn 800 năm tuổi với những câu chuyện kỳ bí...