Danh sách tin tức
  • Rời khỏi nhà “cậu tư”, chúng tôi đến nhà “thầy ba nước lạnh” ở xã Hiệp Xương (Phú Tân, An Giang). Lần đầu chúng tôi đến, người nhà cho biết “thầy” đã đi… du lịch ở Sóc Trăng. Họ trách: “Sao tới mà không điện thoại trước? Thầy đâu có ở nhà để tiếp bệnh hoài đâu!”. 
  • Từ nguồn tin của người dân, nhóm phóng viên Báo An Giang đã trực tiếp đến “xem bói” tại 2 điểm ở huyện Phú Tân. Cách thức xem bói của họ khá dị thường, mang màu sắc mê tín dị đoan. 
  • Đất nước mỗi ngày một đổi mới, bộ mặt xã hội đã có nhiều thay đổi và khởi sắc. Ngoài đời sống hưởng thụ về mặt vật chất, hầu hết mọi tầng lớp nhân dân đang có nhu cầu chuyển sang hưởng thụ về mặt tinh thần, đặc biệt là nhu cầu về mặt tâm linh.
  • Mỗi dân tộc lại có những câu chuyện kỳ bí về những loài quỷ khác nhau, chúng mình cùng điểm qua một vài loài quỷ đáng sợ đó nhé. 
  • Tại miền Tây Thanh Hóa câu chuyện về tượng đá ngồi thiền hình "ông Bụt" quay mặt vào vách núi thường chỉ lối giúp người dân tìm lại gia súc bị lạc, phạt kẻ ác được lưu truyền một cách âm thầm. Chúng tôi đã có cuộc hành trình về miền sơn cước để ghi lại những câu chuyện chỉ có ở nơi này. 
  • Nếu bây giờ mọi người “công nhận” tín ngưỡng thờ Mẫu trở thành đạo thì chắc chắn tất cả các chùa trên toàn lãnh thổ Việt Nam sẽ phải dỡ bỏ tất cả các nhà Mẫu trong nội tự và không được thờ trong phạm vi nhà chùa... 
  • Theo quan niệm của một số dân tộc phía Bắc, những đứa trẻ dưới 12 tuổi chết bất đắc kỳ tử có khả năng đầu thai vào một gia đình khác. 
  • Bảy năm trở lại đây, làng Đại Trạch (xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh) xảy ra nhiều thảm án thương tâm, những vụ việc trái luân thường đạo lý. Tháng 7 vừa qua, làng trắng khăn tang bởi liên tiếp có tới tám cái chết của người làng. Người mê tín đồn đoán sở dĩ có những tai ương như thế là do một số người "phạm thượng", dám sinh sống trên miếu Âm Hồn khiến người "cõi âm" vất vưởng. 
  • Câu chuyện về bức tượng “khát”, uống cạn các thìa sữa đến giờ vẫn là một bí ẩn gây tranh cãi sau suốt gần 2 thập kỷ. 
  •  Kể về những câu chuyện bí ẩn xảy ra ngay trong chính ngôi nhà mình, ông Phạm Quang Tứ (SN 1954, ngụ thôn Hà My, xã Điện Dương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) một mực khẳng định: “Tôi không hề mê tín dị đoan, tuy nhiên có những câu chuyện trong nhà tôi vì không ai có thể lý giải được nên nếu không chấp nhận “sống chung với ma” thì cả nhà hoặc là bỏ nhà mà lang thang tay trắng, hoặc chết dần chết mòn vì hoang mang lo lắng. Những hành động mà tôi đã và đang làm cứ tưởng như… tâm thần này là giúp ...
  • Theo truyền thống Phật giáo Việt Nam, rằm tháng Bảy Âm lịch hàng năm là một trong những ngày lễ quan trọng của Phật giáo, với ý nghĩa là ngày lễ Vu lan báo hiếu cha mẹ, thể hiện nét văn hóa đạo đức hiếu hạnh của đạo Phật, một trong "Tứ trọng ân” mà mỗi người con đều không thể nguôi quên.
  • (PGVN)Tục xưa cho rằng tháng Bảy cửa ngục mở ra, âm cung xóa tội vong nhân, hồn người chết ở cõi âm được về gặp người sống ở cõi dương gian
  • (PGVN) Trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam lễ Vu Lan (nhằm ngày 15/7 âm lịch) từ lâu đã thành một ngày trọng đại, không thể thiếu được trong hệ thống các hoạt động văn hoá tâm linh nói chung, văn hoá Phật giáo nói riêng. Chính vì vậy, trong bài viết này người viết xin được lần lượt đi vào giải quyết hai vấn đề đó là: Nguồn gốc và nghĩa giáo dục của lễ Vu Lan. 
  • (PGVN) - Hằng ngày, chùa Long Sơn (phường Phương Sơn, TP Nha Trang, tỉnh Khá Hòa) có hàng ngàn lượt du khách trong và ngoài nước đến tham quan và lễ bái Phật. 
  • (PGVN)Đâu đó văng vẳng tiếng du dương, nghe như những tiếng thì thầm, thực sự lắng lòng lại, an tịnh đôi chút, nếu bạn ở đó cùng tôi, sẽ chung cảm nhận, rằng đó là những sắc thanh của đất mẹ, của hồn thiêng núi rừng Tây Nguyên kỳ vĩ…
  • (PGVN)Là phật tử, hãy ghi nhớ lời Phật dạy để hàng ngày tu niệm, hồi hướng công đức về cho tiên nhân của mình. Mùa Vu Lan năm nay, PL.2557 - Vu lan 2013 chúng ta cùng tìm hiểu ý nghĩa của ngày Rằm tháng Bảy, mùa Vu lan - mùa báo hiếu của những người con Phật