-
Tín ngưỡng dân gian là hành vi tôn giáo có liên quan đến phong tục dân tộc, cũng là hiện tượng tôn giáo mang hình thái nguyên thuỷ.
-
Một số lớn hình thức nghi lễ, cúng tế được thiết trí, bày biện trong chùa và ngay cả tư gia Phật tử vào dịp rằm tháng Bảy. Vì lý do ấy mà có nhiều người cho rằng rằm tháng Bảy âm lịch như ngày biểu thị hình thức thuần tín ngưỡng trong Phật giáo.
-
Ngày bà nội tôi còn sống, bà vẫn thường nhắc đám con cháu của bà rằng sau khi chết, vào những ngày lễ, ngày rằm thì nhớ thắp cho bà một nén nhang, rồi gửi cho bà một bộ áo quần, cả một ít tiền, ít thôi, chỉ đủ bà mua gạo, chứ không cần tiền trăm bạc vạn làm gì.
-
-
Thượng tọa Thích Thanh Nhiễu khuyên chúng ta không nên đốt vàng mã vào rằm tháng Bảy mà hãy dùng tiền đó nên để làm từ thiện là tốt nhất.
-
Trong tháng cô hồn, người Đài Loan kiêng phẫu thuật, sắm nhà xe, bơi lội và đi chơi vào buổi tối.
-
Truyền thuyết dân gian cho rằng từ mùng 2/7, Diêm Vương ra lệnh bắt đầu mở Quỷ Môn Quan và đến rằm tháng 7 thì “thả cửa” để cho ma quỷ túa ra tứ phương, đến sau 12 giờ đêm ngày 14/7 thì kết thúc và các ma quỷ phải quay lại địa ngục.
-
Các chuyên gia cho rằng, cuộc sống con người có cái gọi là hồn ma hiện diện. Nó được tồn tại ở nhiều dạng thức khác nhau. Tuy nhiên, việc phân định giữa ma và vong vẫn chưa rõ ràng.
-
Thầy cúng dạng VIP là lên xe xuống ngựa, nói có người nghe, đe có kẻ sợ. Thầy dùng đồ hàng hiệu đắt tiền, lời thầy phán truyền là ý thánh.
-
Không ít người thường đến cúng bái nơi cửa Phật, hoặc thờ Phật trong nhà mình, lại làm những điều trái với triết lý đạo Phật.
-
Dù không mê tín nhưng “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, vì thế bạn nên tránh phạm phải những điều kiêng kỵ trong tâm linh mà ông bà ta đã căn dặn để không gặp phải những bất trắc!
-
Văn hóa đốt vàng mã và sự lãng phí hàng trăm tỷ đồng ở mảnh đất cố đô dường như là một sự bất lực chung của những nhà quản lý vĩ mô, quản lý vi mô hay chí ít cũng là ngành văn hóa trong việc chấn chỉnh vấn nạn này.
-
Có thể nói, trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt hiếm có ngôi đền nhỏ nào lại thu hút được nhiều khách thập phương, đặc biệt là giới kinh doanh, buôn bán như đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh). Để có cái nhìn chính xác hơn, cũng như giúp mọi người có được tâm lý, sự chuẩn bị chu đáo nhất trong việc sắm lễ cũng như cầu khấn tại đền, phóng viên đã có cuộc trao đổi với Ban quản lý tại ngôi đền “linh thiêng” này.
-
Hơn 60 năm về trước, trong một bài viết tiêu đề “Nguyên nhân tục đốt vàng mã”, Hòa thượng Tố Liên, một danh tăng của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại, đã nêu thẳng: Chúng ta nên thẳng thắn nhìn nhận rằng: Bịa đặt ra tục mê tín, dị đoan, làm hình nhân thế mạng vào lễ tam, tứ phủ để đầu độc mê tín đến ngày nay là bắt đầu từ Vương Luân ở Trung Hoa từ thế kỷ thứ X. Trong thời gian bị đô hộ, cùng nhiều ảnh hưởng khác, tục mê tín này cũng đã xâm thực vào Việt Nam chúng ta.
-
Cuối năm Ngọ vừa qua, tôi được một anh bạn rủ đi lễ đền Bà Chúa Kho ở Bắc Ninh. Vốn không phải là một người mê tín, nhưng do tò mò vì chưa có dịp đến ngôi đền nổi tiếng này, tôi đã đồng ý đi cùng anh bạn.
-
Những cô gái được chọn để trở thành hóa thân của Nữ thần Trinh tiết phần lớn dành thời gian tuổi trẻ của mình chỉ để ngồi và vì không được phép chạm chân xuống đất nên họ dường như quên cả cách đi.
|
|