-
Phải chăng hiện trạng Ni sinh trẻ ở nhà ngoài, nhà Phật tử chính là lỗi ở những vị Ni sinh trẻ?
-
Người dân Việt Nam đa số theo tín ngưỡng thờ ông bà, họ có thể theo các tôn giáo khác nhưng không vì thế mà tín ngưỡng này mất đi. Chúng ta thử điểm qua ý nghĩa của việc lễ lạy trong các buổi lễ truyền thống tại Việt Nam.
-
Chuông trống là một trong các loại pháp khí của Phật giáo. Sở dĩ gọi là Bát-nhã (phiên âm của chữ “prajnaa” (S) có nghĩa là “trí tuệ”) vì công năng của chúng là để thức tỉnh lòng người, có khả năng đánh động tâm linh của người nghe. Chuông Trống Bát-nhã là danh từ chung để chỉ cho đại hồng chung (chuông rất lớn) và trống lớn, thường được đặt hai bên trái phải của chánh điện, theo cách “tả chung hữu cổ” nghĩa là bên trái đặt chuông, bên phải đặt trống. Nhiều chùa còn xây tháp an trí chuông và ...
-
Tạp Chí Văn Hóa Phật giáo số 119 | HUỲNH KIM BỬU Mùa đông thường đến với vùng đất này khi những cơn mưa đầu mùa ào ào đổ xuống vào buổi chiều một ngày nào đó trong khoảng đầu tháng Mười âm lịch, nên tục ngữ vùng này có câu “Tháng mười ngó ra- Tháng Ba ngó vào”; ngó ở đây có nghĩa là trông chừng, xem trong khoảng tháng Mười, khi nào đám mây đen nổi lên ở hướng Bắc, thường xuất hiện vào lúc xế chiều, thì đó là dấu hiệu trời sắp ...
-
Vượt lên giới hạn của bản thân và những cám dỗ của cuộc sống hiện đại, các vị chân tu Thái Lan vẫn đang âm thầm gìn giữ những truyền thống lâu đời.
-
“Boong, boong…” - tiếng khánh quen thuộc lại vang lên. Đã thành thói quen, Htet Htet cầm nồi cơm và thức ăn đứng chờ sẵn. Khi các nhà sư đến, cô tụt dép ra, khoác tấm vải nâu lên vai, cúi đầu lạy rồi bưng cơm trút vào bình bát...
-
Chùa Cổ Lễ tên tự là chùa “Thần Quang” tọa lạc tại trung tâm thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Từ thành phố Nam Định, qua cầu Đò Quan xuôi theo quốc lộ 21 khoảng 16 km về phía đông nam, tới thị trấn Cổ Lễ, qua nhịp cầu nhỏ rẽ trái chúng ta sẽ tận mắt chiêm ngưỡng ngôi chùa nguy nga, tráng lệ với tòa Bảo tháp trầm mặc vươn lên nền trời xanh cao lồng lộng.
-
Chùa Thanh Thủy (Kiyomizu-dera) tọa lạc lưng chừng núi Otowa, thuộc miền Đông Kyoto. Ngôi chùa cổ này được xây dựng vào năm 778, trước khi Kyoto trở thành thủ đô Nhật Bản.
-
Tình yêu theo đúng nghĩa là khi những trái tim yêu không chỉ sưởi ấm cho nhau mà nó còn lan tỏa hơi ấm ấy cho những người xung quanh.
-
Nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Văn Thương cùng họa sĩ Giang Phong vừa mở triển lãm Miền đất lạ tại hội quán cà phê Ngộ (54/11 Bế Văn Đàn, phường B’Lao, TP Bảo Lộc, Lâm Đồng), kéo dài đến ngày 12-1-2014.
-
Được mệnh danh là Hòn ngọc trên Ấn Độ Dương, Sri Lanka có cảnh trí thiên nhiên tuyệt đẹp với những cánh rừng dày đặc, những bãi biển hoang sơ chạy dài, hệ thực vật và động vật được bảo tồn nguyên vẹn. Thêm vào đó, những đền đài kiến trúc cổ xưa, những công trình điêu khắc trên vách núi, trong hang động có tuổi đời trên 2.000 năm càng làm tăng thêm vẻ đẹp huyền bí của hòn đảo.
-
Lòng tri ân là một đức tính quí báu, mà những người có chút công bằng không thể thiếu được. Một xã hội gồm những phần tử phi ân bội nghĩa,ăn cháo đá bát, không có thể tồn tại được lâu dài, vì nó làm chán nản những kẻ có lòng, và làm khô cạn nguồn hy sinh....
-
Là người Phật tử, ai ai cũng mong muốn được sự chỉ giáo của chư Tôn đức Tăng Ni, và hộ niệm của mười phương chư Phật, nhất là trong dịp lễ Thành hôn. Vì đôi nam nữ Phật tử bắt đầu thành lập một gia đình mới, một cuộc sống mới với tinh thần tự lập, hướng đến hạnh phúc an lạc ổn định. Lễ Hằng thuận là dịp để tân lang và tân nương lắng nghe chư Tôn đức trân trọng truyền đạt những lời Phật dạy về đạo: làm vợ, làm chồng, làm dâu, làm rể, làm cha mẹ tương lai theo tinh thần kinh Thi Ca La ...
-
Hiện nay, trong giới Phật giáo lưu hành khá nhiều Nghi thức lễ Hằng Thuận dành cho Phật tử khi tổ chức Lễ Thành hôn, có thể nói quyển NGHI THỨC LỄ HẰNG THUẬN của TT Thích Chơn Không – Phó Trưởng ban kiêm Chánh Thư ký Ban Hướng dẫn Phật tử trung ương là một một công trình biên soạn công phu, là tập tài liệu quý báu gồm có 2 phần; phần I là Nghi thức Lễ Hằng thuận, phần II là Phần phụ lục. Trong đó có Nghi thức Truyền Tam quy Ngũ giới ngắn gọn súc tích ...
-
Chùa Một Cột đã được Tổ chức châu Á xác lập kỷ lục “Ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất châu Á” vào năm 2012. Đây là một ngôi chùa nổi tiếng của Hà Nội nói riêng và của Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, lịch sử chùa Một Cột lại có rất nhiều điều bất ngờ thú vị.
-
Ma khảo là ma quỉ thử thách tâm đức, phẩm hạnh của người tu để xem có xứng đáng đắc đạo cùng chăng. Thường thì Chánh Tà tương khắc. Hễ Đạo khai thì Tà khởi. Đạo không ma khảo, Đạo khó thành; ma không Đạo khai, ma không được dịp mở cơ thạnh vượng.
|
|