-
Tọa lạc bên triền núi ở thôn Dương Xuân Thượng III, phường Thủy Xuân, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, chùa Từ Hiếu toát lên vẻ đẹp trầm mặc khó tả. Ngôi cổ tự sừng sừng giữa đại ngàn, còn mãi với thời gian dẫu phong hóa, thăng trầm năm tháng…
-
Trong dòng chảy lịch sử và văn hóa của dân tộc Việt Nam, Không Lộ Thiền sư là một trong tứ bất tử được nhân dân ta kính ngưỡng, thờ phụng.
-
Ngày nay, địa danh Lâm-tỳ-ni (Lumbini) ở Ấn Độ không xa lạ với tín đồ Phật giáo trên toàn thế giới. Nơi đây, năm 624 trước Tây lịch, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã ra đời.
-
Ban Nghi lễ Trung ương phối hợp với 2 Văn phòng Trung ương GHPGVN, Ban Trị sự Phật giáo TP.Hải Phòng tổ chức sẽ hội thảo chuyên đề Nghi lễ Phật giáo toàn quốc năm 2022 tại TP.Hải Phòng.
-
Tiến sĩ Sok Dareth, Tổng Lãnh sự Vương quốc Campuchia tại TP.HCM, chiều 30-5, đã đến thăm, đảnh lễ, cúng dường tứ sự đến Hòa thượng trụ trì chùa Candaransi (quận 3, TP.HCM).
-
Long Môn động được coi là kho báu “cất giữ” số lượng lớn các tác phẩm điêu khắc Phật giáo cổ của Trung Quốc.
-
Ngôi chùa Chrôi Tưm Chắs tọa lạc tại phường 10, TP Sóc Trăng (tỉnh Sóc Trăng) có tuổi đời hơn 500 năm có hàng trăm cây sao “khủng” đầy bí ẩn, hút du khách gần xa.
-
Trong lịch sử âm nhạc Nhật Bản, Đại sư Phật Triết (Buttetsu), một nhà sư gốc Chăm-pa du hành sang quốc đảo này dưới thời Nara, là vị Tăng sĩ đã có công lớn trong việc định hình một loại vũ nhạc mang sắc thái Chiêm Thành, được biết tới với tên gọi Rinyugaku - Lâm Ấp nhạc.
-
Hang động Đại Túc là một trong những kỳ quan về điêu khắc liên quan tôn giáo, được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới, thuộc huyện Đại Túc, thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc.
-
Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo trân trọng trích đăng bài viết: “Vai trò của Tăng, Ni GHPGVN với việc bảo tồn di sản văn hóa Phật giáo và văn hóa dân tộc hiện nay” của HT. Thích Minh Thiện. Đây là bài tham luận trích từ Hội thảo “Phát huy vai trò của Tăng, Ni GHPGVN trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc” được Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phối hợp với Hội đồng Trị sự GHPGVN, Ban Tôn giáo Chính phủ (Bộ Nội vụ), tổ chức vào tháng 01/2022.
-
Phật giáo đã đồng hành với vận mệnh của dân tộc ta từ buổi sơ khai. Nhà Sư không chỉ là người thầy dạy giáo lý nhà Phật, mà còn dạy đạo đức, chữ nghĩa, bốc thuốc chữa bệnh, tư vấn mọi khó khăn trong tâm lý và đời sống con người, thậm chí đóng vai trò trung gian hòa giải cho những bất đồng xã hội. Vào những giờ phút vận mệnh xã tắc lâm nguy, lại có những nhà Sư đứng ra đóng vai trò cố vấn, định hướng, nâng đỡ, góp phần lèo lái con thuyền vận mệnh dân tộc vượt qua sóng gió.
-
Chùa Mễ Sở là một tọa lạc tại huyện Văn Giang (Hưng Yên). Nơi đây lưu giữ nhiều dấu tích, bảo vật cùng nhiều tượng cổ quý hiếm. Trong đó nổi bất nhất là pho tượng Bồ tát Quan Âm Thiên thủ Thiên nhãn thu hút hàng ngàn du khách về chiêm bái mỗi năm tại vùng đất văn hiến.
-
Chiều 23-5, tại Nghĩa trang Liệt sĩ huyện Nghi Lộc (tỉnh Nghệ An), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Nghệ An tổ chức đại lễ cầu siêu anh linh các liệt sĩ, quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hy sinh tại Lào.
-
Ngày 24-4-Nhâm Dần (24-5-2022), tại tổ đình Kim Tiên (phường Trường An, thành phố Huế), chư tôn đức sơn môn tổ đình đã tổ chức lễ tưởng niệm ngày Tổ sư Thanh Đức Tâm Khoan viên tịch.
-
Ở khu vực gần bến đò Bến Bạ, thuộc địa phận xã Tân Trạch, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, có ngôi cổ tự nép bên con đường nhỏ. Đó là chùa Thiên Mụ - ngôi chùa cổ gắn liền với truyền thuyết về vua Gia Long.
-
“Đức Phật có cá tính rất đặc biệt đến độ ngày nay người ta vẫn còn nhớ như in mỗi khi nghĩ đến Ngài. Ngài là mẫu người hoàn chỉnh của sự uy nghiêm, thanh thản và dịu dàng, vô vàn trìu mến chúng sinh và thương cảm những kẻ bất hạnh, một con người hoàn toàn tự do về tinh thần và không hề có chút định kiến đối với bất cứ ai” - Jawaharlal Nehru, cựu Thủ tướng Ấn Độ.
|
|