-
Dẫn lại vài dòng trong sử ký để thấy những tấm gương tiền nhân xưa đã khéo léo bằng những phương tiện thiện xảo để dung hợp Phật giáo, bản địa hóa Phật giáo để hài hòa cùng nền văn hóa bản địa của dân tộc.
-
Nhân Đại lễ Phật đản năm nay, chúng ta cùng suy niệm về mười sáu điềm lành kỳ lạ tốt đẹp của Đức Phật lúc Đản sinh vào cõi nhân gian...
-
Sáng nay 5-4 Âm lịch, Học viện Phật giáo VN tại Huế, đơn vị được chuyển giao thực hiện 7 đóa sen khổng lồ kính mừng Phật đản tại Thừa Thiên Huế đã tổ chức hạ thủy trên sông Hương, sau khi lắp ghép cánh và hoàn thiện kỹ thuật theo thiết kế.
-
Mỗi người Việt Nam đều nằm lòng câu nói “Kính lão đắc thọ” hay giản dị hơn là “Yêu trẻ, trẻ đến nhà – Kính già, già để tuổi cho”. Tư tưởng kính trọng người già, những bậc cao niên trưởng bối luôn tồn tại trong đời sống tinh thần người Việt, dù trải qua bao thăng trầm của đời sống xã hội từ xưa đến nay. Ca dao, tục ngữ, thành ngữ đã thể hiện nhãn quan sắc bén của dân gian đối với người già bằng nhiều góc nhìn đa diện, đa chiều.
-
Ngày Phật Đản là một trong ba ngày lễ lớn trong năm của đạo Phật (Phật Đản, Vu lan, Thành đạo). Đây là ngày lễ trọng đại được tổ chức hàng năm vào ngày rằm tháng tư để kỷ niệm ngày Đức Phật ra đời.
-
Theo đó, sáng nay, 1-5 (1-4-Nhâm Dần), Ban Trị sự GHPGVN huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình đã tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 - Dương lịch 2022.
-
Hôm nay 3-5, Văn phòng I Trung ương GHPGVN phổ biến công văn của Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự GHPGVN, giới thiệu về hình tượng “Đức Phật Thích Ca đản sinh phong cách thời Lý” của Hội quán di sản và Sen Heritage.
-
Cuộc đời của Đức Phật đã thể hiện trí tuệ của Bậc Toàn giác, đức hạnh của Bậc Thầy của Trời Người và những việc làm vô cùng thánh thiện của Bậc Đại Thánh. Và giáo pháp của Đức Thế Tôn chỉ dạy vẫn còn giá trị tuyệt đối, mang đến lợi lạc vô cùng cho nhân loại.
-
Sáng 1-5 (1-4-Nhâm Dần), tại thiền viện Phước Sơn (TP.Biên Hòa, Đồng Nai) đã diễn ra lễ khai mạc trùng tụng Tam tạng Pali - Việt lần IV nhằm chào mừng mùa Phật đản 2566 - Vesak Tam hợp (đản sinh, thành đạo, nhập niết bàn) theo truyền thống Phật giáo Nam tông.
-
Nhận định về cuộc hôn nhân giữa Huyền Trân công chúa và vua Chăm-pa Chế Mân, nhà văn Hoàng Quốc Hải cho rằng đây không phải là cuộc đổi lấy đất đai, mà là một giải pháp ngoại giao mang tính tình thế từ Phật hoàng Trần Nhân Tông.
-
Ban Trị sự GHPGVN huyện Cô Tô tổ chức lễ khánh thành đài Bồ-tát Quán Thế Âm và khởi công xây dựng nhà thờ Tổ, nhà thờ Thánh Mẫu, cổng Tam quan chùa Trúc Lâm Cô Tô, huyện Cô Tô.
-
Sáng 21-4 (21-3-Nhâm Dần), tại chùa Thiên Mụ - TP.Huế, môn đồ đệ tử Đại lão Hòa thượng Thích Đôn Hậu đã trang nghiêm tổ chức tưởng niệm 30 năm (1992-2022) ngày ngài viên tịch.
-
Chiều 20-4, Chủ tịch Hạ nghị viện Ấn Độ Om Birla cùng phái đoàn đã đến thăm và dâng hương lễ Phật tại chùa Trấn Quốc (TP.Hà Nội) nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam.
-
Trong chùa Phước Hậu tại Vĩnh Long có vườn kinh khắc trên các phiến đá, được xem là độc nhất ở Việt Nam.
-
Chôl Chnăm Thmây, còn gọi là lễ chịu tuổi, Tết năm mới của người Khmer ở Nam Bộ. Đây là dịp đồng bào thể hiện ước vọng một năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, sum họp đoàn tụ của các thành viên trong gia đình và tưởng nhớ tổ tiên quá vãng.
-
Mỗi khi chúng ta tới thăm chùa lễ Phật hoặc hành hương tới bất cứ nơi đâu có thờ tự Phật giáo là chúng ta có dịp được tiếp cận, chiêm ngưỡng những bậc ĐẠI GIÁC NGỘ là các vị Phật, Bồ – tát được thể hiện qua các tranh tượng thờ rất trang nghiêm và đẹp.
|
|