-
Khi thi nhân đã trở thành Thiền sư, thì cách nhìn về thiên nhiên, và nhất là về cuộc đời cũng hoàn toàn đổi khác.
-
Quyển sách “Lịch sử Phật giáo Nghệ An” vừa chính thức được ra mắt vào ngày 11-12 vừa qua nhân dịp Kỷ niệm 10 năm thành lập Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Nghệ An (2011-2021).
-
Tác giả Huỳnh Tam Quang sinh năm 1972, tên thật Cái Quang Bình. Anh quê ở Phú Lộc, Thừa Thiên – Huế, hiện công tác và sinh sống ở Hà Nội. “Viết cho con” là tập thơ thiếu nhi đầu tay của anh, gồm 72 bài thơ, do nhà xuất bản Thanh Niên ấn hành vào quý I, năm 2021. Tập thơ, như tác giả nói, là những “lời yêu thương ngọt ngào” của một người cha dành cho các con của mình. Đặc biệt, những “lời yêu thương ngọt ngào” ấy còn lấp lánh tinh thần bác ái của Đạo Phật, điều mà độc giả dễ dàng nhận ra khi đến ...
-
Để có suy nghĩ lạc quan, đọc sách là một trong những ý tưởng được lựa chọn hàng đầu. Thời gian này, các bộ sách của thiền sư Thích Nhất Hạnh, sư cô Suối Thông, thầy Như Nhiên Thích Tánh Tuệ được không ít độc giả tìm đọc.
-
Cuốn sách Mình ngồi xuống kể tổn thương trong lòng (NXB Hà Nội) được Minh Dự thực hiện trong suốt thời gian dịch giã ở TP.HCM đã được ra mắt chiều 6-12, với sự tham dự chúc mừng của nhiều đồng nghiệp, báo chí.
-
Bốn mươi năm hiển tâm giaoTrung ương giáo phẩm mật đào Tổ tiên
-
Ngày 05 tháng 11 vừa qua, trong không gian trang nhã nơi phòng Truyền Thông của Học Viện PGVN tại Hà Nội, cuốn Tản văn độc đáo đã được ra mắt bên những ấm trà thanh đạm. Cuốn sách có tựa đề 'Đau thương chỉ là ảo giác' được chắp bút bởi tác giả Nguyệt Ảnh Trừng Thanh – sư cô Thích Nữ Hữu Hiếu.
-
Ngày 4-11, tại chùa Quán Sứ (quận Hoàn Kiếm, TP.Hà Nội) - trụ sở Trung ương GHPGVN, Ban Hướng dẫn Phật giáo Việt Nam đã tổ chức lễ ra mắt sách chuyên khảo 40 năm chặng đường lịch sử của GHPGVN.
-
Ngày 17-10, tại Hội trường tầng 5 khách sạn Grand Hotel (phường Tân Thịnh, TP.Hòa Bình), Ban Hướng Dẫn Phật tử Trung ương cùng Sở Lao động - Thương binh - Xã hội tỉnh Hòa Bình đồng tổ chức hội thảo khoa học.
-
Dẫu đi xa, ai cũng mãi nhớ về những kỷ niệm ngày ấy: “Chân vẫn bước mà lòng thì ngoảnh lại. Môi mỉm cười mà mắt lệ hoen cay. Tình huynh đệ, nghĩa Thầy trò sâu nặng. Nguyện trọn đời ghi khắc mãi trong tim ”.
-
Nghe tin lốc nhà của tôi bị phong tỏa, sau rất nhiều lô khác, mẹ tôi sụt sùi: Rồi làm sao con? Thì làm như mẹ thôi! Mẹ cũng đang bị giăng dây mà, có phải mình con đâu? Mẹ con mình đâu thể làm gì cho nhau đoạn này ngoài việc “gìn vàng giữ ngọc”.
-
"Khoác áo Bờ Lu ra chiến trườngCà sa tạm gấp tới muôn phương,Xông pha giết giặc loài CovidBảo vệ đồng bào thật mến thương."
-
Chuyện xưa kể rằng có đôi vợ chồng nhà kia làm nghề buôn bán, với mong muốn có nhiều tiền càng nhanh càng tốt, họ đã làm một cái cân sai để mua bán hàng hóa.
-
Con người không bao giờ được lãng phí thời gian vô ích để tiếc nuối quá khứ hay phàn nàn về những thay đổi khiến mình khó chịu, bởi thay đổi là bản chất của cuộc sống.
-
Giáo dục đạo đức cho thanh thiếu niên là trách nhiệm của mỗi gia đình, trường học và các nhà tôn giáo. Nghiên cứu và áp dụng các giá trị của đạo Phật trong công tác giáo dục đạo đức cho thanh thiếu niên Việt Nam sẽ tạo ra các ảnh hưởng tích cực đối với hành vi và lối sống của người Việt Nam.
-
Thuở xưa, có một người chết, người nhà đem thây ra bỏ trong rừng, dưới gốc cây. Liền đó, có một con chó rừng và một con quạ tìm đến để ăn thây chết. Hai con gặp nhau, chào hỏi và khen tặng nhau lắm lời.
|
|