Danh sách tin tức
  • Rất nhiều người nhìn vào sự việc được tường thuật rồi nói, mặc dù họ không biết rõ là điều đó có đáng tin hay không.
  • Phải chăng tương lai của Công giáo đang ngủ vùi trong quá khứ của Đạo Phật? Đây là một nghi vấn đã luôn canh cánh trong lòng tôi trong thời gian gần đây.
  • Cần chia vui và chúc mừng khi đọc được một bài thơ hay, một đoạn văn có tính nhân văn cao quý, có sự chia sẻ chân tình qua tác phẩm của người viết! Ta chưa đủ điều kiện để viết (hay để sống, và làm) được như họ thì cũng nên xem sự “thành công” của họ như của chính chúng ta vậy!
  • Gần đây, sắc phục Phật giáo xuất hiện vô tội vạ trên khắp nẽo đường, nhất là tại TP HCM.
  • Khi niềm tin khủng hoảng
    20:38:00 - 22/03/2015
    Kể từ sau Tết Ất Mùi 2015, nhiều loại bạo lực đã gia tăng: bạo lực lễ hội; bạo lực học đường. Bạo lực lễ hội cho ta thấy bên cạnh sinh hoạt tín ngưỡng truyền thống là một niềm tin mù quáng đi đến cuồng tín và thường là dẫn đến xung đột.  
  • Tham - Sân - Si ở đền, chùa
    02:03:00 - 19/03/2015
    Giờ đây lên Đền, Chùa, chỉ thấy lòng THAM - SÂN - SI của con người chất cao như núi. Biểu hiện của lòng sân-si đó ngay cả ở người đi lễ, và cả những người làm phần việc “thay Phật hành đạo” ở nơi đền, chùa, miếu mạo.   
  • Vấn đề niềm tin
    21:09:00 - 11/03/2015
    Ở lễ hội Yên Tử (Quảng Ninh), nhiều người tin rằng xoa tay vào chùa Đồng sẽ được sức khỏe, đem tiền cọ xát vào vách chùa, cột chùa thì tài lộc hanh thông. Ở một số chùa miền Bắc thì khách hành hương rải tiền khắp nơi, nhét tiền vào kẽ tay tượng Phật để cúng vái cầu tài lộc, may mắn.
  • Xoa vào cột, xoa vào bụng tượng, vào khánh hay thậm chí là nhét tiền lên mái chùa. 
  • Vài suy nghĩ về mùa Lễ hội
    08:41:00 - 11/03/2015
    Trong cuộc sống vật chất thì tự nhiên và con người mới có khả năng ban phước giáng họa cho nhau, còn trong đời sống tâm linh không có thế lực siêu nhiên nào có thể ban phước giáng họa cho con người được.
  • Giáo hội cần phải rõ ràng trong vấn đề tu sĩ và thầy cúng, chớ có lẫn lộn mà hại cho Phật giáo. Việc nghi lễ cũng là việc cần làm tuy nhiêm đừng để bị lạm dụng không những tai hại cho Phật giáo mà xã hội cũng bị ảnh hưởng lây.
  • Bên cạnh ý nghĩa lễ bái, vãn cảnh đầu năm ở những ngôi chùa thờ Phật, không ít một số bà con còn có những thói quen bói quẻ, xin xăm, cúng sao, giải hạn, xem vận mạng tốt xấu qua tuổi, tử vi...là một miền quê nơi chùa Thiên Phước.
  • Có thể nói, lễ hội chém lợn ở làng Ném Thượng (Bắc Ninh) là khởi nguồn cho làn sóng mà dư luận đang đòi phải hủy bỏ hủ tục nhiều tính dã man, thiếu tính giáo dục này thì lễ hội dùng vồ đập đầu trâu cho đến chết đẩy dư luận lên đến cao trào của sự phẫn nộ.
  • Qua nay, trong dòng người du Xuân mới ở Thủ đô Hà Nội, tôi thấy cảnh một số không ít người dân 'nhét' tiền công đức vào tay tượng Phật, ném xuống Hồ nước rêu xanh mà lòng thấy đau xót. Đau xót bởi thứ văn hóa kỳ lạ và tưởng rất đỗi xa lạ kia chỉ thi thoảng xuất hiện ở đâu đó chứ không thể ở mảnh đất Thăng Long thiêng liêng có cả nghìn năm này!
  • Lễ Phật thì trọng ở lòng thành. Đến chùa thì tâm thái hướng thiện là quan trọng nhất, còn lễ lạc thì có hay không cũng không quan trọng.
  • Hàng chục người gồm cả trẻ em, người lớn, phụ nữ và đàn ông ngồi xếp hàng xung quanh cửa chùa ở TP HCM để xin tiền trong ngày đầu năm mới.
  • Năm hết Tết đến, tùy theo gia cảnh mà bày cổ tất niên, trước là để tỏ lòng thành kính, tri ân các bậc tiền bối đã dày công “mài sắt” để chúng ta có ngày “nên kim” như hôm nay; sau là để bà con, bạn bè thân hữu hàn huyên tâm sự, chuyện trò.