-
Đã có một truyền ngôn cho rằng, tác giả bài Kệ khai kinh (開經偈) do một vị hoàng hậu của triều đại nhà Đường, tên là Võ Tắc Thiên 武則天 (624-705) sáng tác. Truyền ngôn đó có thể được tìm thấy trong nhiều bài viết trên mạng xã hội và thậm chí còn xuất hiệntrong những bài giảng của một số vị giảng sư. Vậy thực chất, truyền ngôn hoàng hậu Võ Tắc Thiên là tác giả của bài Kệ khai kinh dựa trên cơ sở nào? Bài viết ngắn này cố gắng tìm kiếm câu trả lời đó.
-
Phá thai là một vấn đề đã có từ xa xưa và trở thành một đề tài gây tranh luận gay gắt trong nhiều lĩnh vực khác nhau như đạo đức, chính trị và tôn giáo.
-
Trong lịch sử hơn 2.500 năm, Phật giáo đã trải qua nhiều thời kỳ thăng trầm tại nhiều quốc gia khác nhau. Những giai đoạn Phật giáo hưng thịnh tại các quốc gia ấy hầu hết phát nguồn từ yếu tố đạo Phật đáp ứng được nhu cầu tinh thần, văn hóa và sinh hoạt tại địa phương.
-
Đã có một số cách giải thích về sự kiện Đề-bà Đạt-đa âm mưu sát hại đức Thế Tôn. Những cách giải thích đó thường chỉ liên hệ đến nhân quả nghiệp báo trong nhiều kiếp trước giữa Đề-bà Đạt-đa và đức Thế Tôn. Tuy nhiên, âm mưu sát hại đức Phật của Đề-bà Đạt-đa có liên hệ đến âm mưu sát hại vua cha của A-xà-thế. Vì vậy, ở đây, chúng tôi thử đặt hai sự kiện có liên quannày trong bối cảnh chính trị và tôn giáo lúc bấy giờ để đưa ra thêm một cách giải thích mang tính gợi mở nhằm bổ sung thêm các ...
-
Liên quan đến phát ngôn của bà Tiến sĩ Đoàn Hương trên VTC Now, Ban Biên tập PSOL xin giới thiệu góc nhìn của PGS.TS. Phạm Thị Kiên - Đại học Kinh tế TP.HCM về vấn đề này.
-
Trong những ngày qua, tòa soạn Báo GN tiếp tục nhận được các ý kiến, thư điện tử và tin nhắn bày tỏ bức xúc về những phát ngôn của một người được gọi là TS Đoàn Hương, trong một talk show do VTC Now thực hiện.
-
Rất nhiều phản ánh về tòa soạn GN trong những ngày qua, liên quan tới talk show trên VTC Now mà khách mời là bà TS Đoàn Hương với những nhận định được cho là “lộng ngôn”, gây bức xúc dư luận. GNO xin giới thiệu một trong những ý kiến về vấn đề này.
-
Các khóa tu thiền hiện nay ngày càng thu hút đông đảo các bạn trẻ tham gia, PGS.TS Bùi Hoài Sơn – Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục cho rằng đây là một tín hiệu tích cực cho thấy lợi ích của Phật giáo mang lại cho tuổi trẻ, giúp các bạn trẻ thay đổi nhận thức, xây dựng tư duy tích cực, tu dưỡng bản thân hướng đến chân – thiện – mỹ, góp phần xây dựng một xã hội tốt đẹp.
-
Hộ niệm là một trong rất nhiều phương tiện hoằng pháp lợi sinh, vừa giúp người sắp mất hay người mới mất nương theo giáo pháp của Đức Phật để vững niềm tin trở về cố quận vừa gieo duyên lành, dẫn dắt thân nhân của họ quay về Chánh đạo.
-
Trong thời đại của chúng ta, cùng với sự phát triển không ngừng của công nghệ, rất nhiều cấu trúc, thiết chế xã hội cũng như quan niệm truyền thống đã và đang dần bị tác động, phá vỡ. Mạng xã hội là một điển hình như vậy.
-
Tôn giả Sivali là một vị A la hán, một bậc Thánh đáng kính. Sao ta lại đem một bậc Thánh như thế ra làm một vị Thần Tài để cho mọi người lạy lục cầu xin tài lộc được chứ? Một vị Tỳ kheo phàm phu bình thường còn phải xa lánh chuyện tiền tài nữa là một vị A la hán.
-
Dù bất cứ chúng ta lưu lạc ở phương trời nào, mỗi khi chúng ta không quên được tiếng nói của quê hương, tiếng nói suối nguồn trong khiết của đạo lý, thì “chính thân thể mình là quê hương” như ngài Huệ Năng đã nói....
-
* Tôi viết bài này những mong cứu sống dù chỉ là một sinh mệnh. Và cũng là lời sám hối cho một thời thanh niên xốc nổi – tôi đã từng đi săn bắn chim.
-
Trong vài năm gần đây, vào mỗi dịp Vu lan, bỗng thấy xuất hiện các hình thức cúng sớt bát, đặt bình bát với thức ăn chứa sẵn hoặc đi khất thực, Phật tử quỳ dâng cúng.
-
Chẳng biết từ bao giờ, dân gian lại gọi tháng Bảy là tháng-cô-hồn, trong ý nghĩa đây là tháng xui rủi, đầy những tai ương chờ đón… Rất tiếc, với người được quy y Tam bảo cũng gọi như thế, nghĩ như thế.
-
Chúng ta biết rằng, trong hệ thống Kinh điển nhà Phật, đặc biệt là Kinh Đại Thừa, có nói nhiều về chữ “không”. Tuy nhiên, sau này, do căn cơ của chúng sinh không đảm nhận nổi nghĩa lý ngắn gọn đó...mà sinh ra nhiều quan điểm cho rằng Đạo Phật là hư vô, là không, là thụ động, là tiêu cực.
|
|