Danh sách tin tức
  • Thị giả
    17:34:00 - 21/12/2017
    Sư chú Thạch Lang được đại chúng cử làm thị giả cho Thầy mình, tức là Sư Ông Làng Mai. Được làm thị giả cho Bổn sư là một niềm vui sướng và diễm phúc vô biên cho sư chú.
  • Tránh xa thầy tà, bạn xấu
    09:26:00 - 22/04/2017
    Tôi nhớ thuở nhỏ, đọc Quy Sơn cảnh sách, Tổ Quy Sơn dạy: “Viễn hành yếu giả lương bằng, sác sác thanh ư nhĩ mục, trú chi tất tu trạch bạn, thời thời văn ư vị văn”. Nghĩa là khi đi xa, cần nương nhờ bạn tốt để luôn luôn lọc sạch tai mắt; ở chỗ nào đó, chúng ta cũng cần nương bạn hiền, thì mỗi ngày chúng ta mới nghe được, học được điều chưa từng nghe. Đó là điều quan trọng trên bước đường tu.
  • Vì sao bạn xuất gia?
  • Ngày Thánh đản Phật A Di Đà
    16:49:00 - 15/12/2016
    Bổn nguyện của Phật A Di Đà là mong đợi tiếp rước chúng sinh về cõi Tây phương cực lạc. Chúng sinh chỉ cần tín nguyện hạnh đầy đủ thì liền được vãng sinh về cõi Tây phương cực lạc thế giới...
  • LTS: Trì bình khất thực là pháp tu truyền thống của chư Tăng, nhất là chư Tăng Phật giáo Nam tông. Hiện nay, vì một số nguyên nhân, chư Tăng Phật giáo Nam tông (và Hệ phái Khất sĩ) đã tạm dừng hạnh khất thực. Tuy hạnh tu này chỉ còn duy trì trong khuôn viên tự viện, nhưng việc tìm hiểu về nó vẫn cần thiết cho người học Phật. Trên tinh thần đó, chúng tôi trân trọng giới thiệu bài viết “Tinh thần tự độ và độ tha của chư Tăng Phật giáo Nam tông qua việc thực hành hạnh khất thực”.
  • Đặt tâm đúng hướng
    20:28:00 - 26/06/2016
    Ngày nay, người tu tuy nhiều nhưng người thành tựu đạo nghiệp Thánh hiền thì không nhiều. Vậy nên “đặt tâm đúng hướng” cũng là một trong những vấn đề quan trọng mà mỗi người con Phật cần suy ngẫm và điều chỉnh để vượt thoát phiền não, thăng hoa tâm linh, thành tựu giải thoát, Niết-bàn.
  • Lạy Phật là một pháp tu rất tiện lợi, khỏi cần đến chùa, ở trong phòng tại nhà, nơi vắng vẻ vẫn thực hành được, vừa thanh tịnh được tâm, vừa thể dục dưỡng sinh, giúp cho thân vận động toàn diện, từ đầu, cổ cho đến từng lóng tay, lóng chân.
  • Dù hàng ngàn năm trước, phụ nữ còn chịu nhiều phân biệt đối xử, nhưng bình đẳng giới trong Phật giáo đã được thể rõ ràng bình đẳng về tri thức, đạo đức và tâm linh. 
  •  Luận về bố thí thì có bố thí phân biệt, bố thí bình đẳng không phân biệt v.v…, cách nào cũng có cái hay riêng, nói chung đều được phước. Vì không phải ai cũng có đủ duyên lành để bố thí rộng rãi, cùng khắp nên đa phần đều lập hạnh tùy duyên bố thí. Do đó, được gieo trồng hạt giống bố thí vào ruộng phước tốt lành thì phước quả sẽ thù thắng hơn.
  • Ở đời ai cũng đi tìm kiếm hạnh phúc. Đời người là cơ hội lớn nhất để có hạnh phúc.
  • Tôi kiên trì lặp đi lặp lại câu A-di-đà Phật nhiều lần cho hai con vẹt nghe trong những ngày tiếp theo. Khoảng một tuần sau, một buổi sáng thức dậy, khi đi ngang chuồng vẹt tôi bỗng nghe tiếng niệm A-di-đà Phật nho nhỏ; giật mình tôi quay lại nhìn thì con vẹt lớn tiếp tục lớn tiếng: A-di-đà Phật, A-di-đà Phật…Tôi mừng quá, bao nhiêu ngày kiên trì nay đã thành công.
  • Công đức xuất gia
    16:06:00 - 13/01/2016
    Phật tử tại gia cần phát tâm xuất gia gieo duyên, tham dự các khóa tu, thực tập quán niệm trong đời sống hàng ngày để vun bồi công đức.
  • Trước những bất an của thế giới mà hành động của con người là tác nhân chính gây nên những mối bất an ấy, đạo đức Phật giáo có thể đóng góp gì cho việc xây dựng một thế giới từ ái và an lạc hơn?
  • Đừng chê ai hết
    15:50:00 - 29/12/2015
    1. Ngó thấy lỗi người thật dễ, nhìn lỗi mình mới khó. Câu này nghe quen quen nhưng ta cứ... quên quên hoài, nên ta cứ hoài nói lỗi, chê bai hết người này tới người nọ, hết tổ chức này tới đất nước kia.
  • Con người sinh ra như tờ giấy trắng, sống thiện thì thành người thiện, sống ác thì thành người ác. Bởi vậy, Phật dạy phải tu tâm hàng ngày hàng giờ để sửa mình, cố gắng trở thành người thiện, tu được nghiệp lành. 
  • Sinh sống có chánh niệm
    20:55:00 - 28/10/2015
    Sinh sống có chánh niệm là một trong các quan niệm của đạo Phật nói về thái độ cẩn trọng và sáng suốt của người xuất gia trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Đó là việc thọ nhận “tứ sự cúng dường” – y áo, đồ ăn khất thực, chỗ cư trú, thuốc trị bệnh – một cách chơn chánh đúng pháp hay sự chú tâm vào việc ăn, mặc, ở và sử dụng thuốc trị bệnh một cách có hiểu biết, có cân nhắc, có chánh niệm, khiến cho đời sống không rơi vào lỗi lầm, trở nên chính đáng, có ý nghĩa, có giá trị, có định hướng, có cứu ...