Danh sách tin tức
  • Khi tin theo đạo Phật, dù chủng tộc và truyền thống thực hành có khác nhau, nhưng tất cả đều y cứ lời Đức Phật dạy để hành trì và tu tập. Đặc biệt là trong xã hội hiện đại, văn minh ngày nay thì vấn đề thị phi luôn thường trực xảy ra, do đó người đệ tử Phật cần phải áp dụng lời Phật dạy để hóa giải xung đột về nhận thức.
  • Ni sư Thubten Chodron (thế danh Cherry Green), sinh năm 1950, lớn lên gần vùng Los Angeles (Hoa Kỳ). Ni sư hoàn thành Cử nhân Lịch sử tại Đại học UCLA năm 1971. Sau khi du lịch qua châu Âu, Bắc Phi và châu Á trong khoảng một năm rưỡi, Ni sư trở về Mỹ, lấy chứng chỉ Sư phạm, theo học chương trình sau đại học tại Đại học USC (University Southern California) về Giáo dục và dạy học ở hệ thống các trường tại Los Angeles.
  • Người học Phật không nhất định là phải ăn chay. Người ăn chay trong đời sống sẽ có nhiều lợi ích. Lúc bắt đầu học Phật, không ai bắt buộc tôi ăn chay, song sáu tháng sau tôi mới bắt đầu ăn.  
  • Tục ngữ Việt Nam có câu: Thứ nhất tu nhà, thứ hai tu chợ, thứ ba tu chùa. Câu nói này dân gian cho rằng tu tập tại gia là việc dễ nhất, bởi vì các thành viên trong gia đình đều là những người thân yêu, nên mọi việc đều có thể cảm thông và tha thứ hơn, dễ bỏ qua những lỗi lầm sai trái, như cha mẹ thương con, vợ chồng thương yêu, anh chị em vui vẻ thuận thảo với nhau.
  • Sau thời giảng giáo lý là giờ pháp đàm. Bằng sự chân tình trao đổi để học hỏi, tu tập, mọi người lần lượt nói lên suy nghĩ, ý kiến của mình. Một Phật tử nói:
  • “Phiền não thức thị Bồ-đề” là lời dạy cốt tủy của Lục tổ trong phẩm Tuyên Chiếu. Lời dạy này để đối trị với kiến giải “Sáng dụ cho trí tuệ, tối dụ cho phiền não” của quan Nội thị Tiết Giản do vua Đường Trung Tông và Võ Tắc Thiên phái đến.
  • Có rất nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên nhân chính là:  
  • Câu Hỏi 1: Kính bạch Đại Đức! Xin Đại Đức cho chúng con biết những pháp hành nào dành cho người cư sĩ tại gia áp dụng hàng ngày để có được sự lợi ích, sự tiến hoá trên con đường tu tập.  
  • Chúng ta muốn tu hành được tinh tấn và thành tựu thì phải tránh những chuyện thị phi, vì thị phi mất rất nhiều thời gian một cách vô ích, mà lại gây tạo rất nhiều nghiệp khẩu, oan trái.
  • Cần & muốn
    10:20:00 - 15/09/2015
    Sinh ra và lớn lên trong một gia đình lúc nào cũng đề cao việc thành công trong công việc và đạt thành quả trong học tập nên mình lúc nào cũng muốn thành công. Lâu ngày, mình bỗng dưng trở nên ‘ghiền’ sự thành đạt. Ai cũng bảo mình có tài nên phải làm cái này, làm cái nọ. Vì muốn chìu lòng mọi người nên mình cứ làm theo, cứ nghĩ đó là điều tốt nhất cho mình, chứ không hề nghĩ gì về những nhu cầu thật sự cho mình.
  • Không cần trách móc
    21:27:00 - 14/09/2015
    Phản ứng tức khắc mang tính bản năng của chúng ta khi có một sự sợ hãi là gán trách nhiệm cho cái nguồn cơn được coi là gây nên sự sợ hãi đó. Sự trách móc có lẽ là một phản ứng thích nghi đối với những tình thế thực sự hiểm nghèo ngay trước mắt khi người ta không có thời gian để suy nghĩ. Ngay cả trong những tình thế không gây nên những nguy hiểm trực tiếp, thì đối với bản ngã của con người, việc hướng sự giận dữ của chúng ta vào người nào hay sự việc nào đe dọa chúng ta cũng dễ được chấp nhận ...
  • Thuở nhỏ tôi sống ở làng quê, sát cạnh nhà tôi là một gia đình có kinh tế thuộc dạng khá giả nhất làng. Hai vợ chồng nhà hàng xóm chỉ sinh được duy nhất một người con trai nên sự cưng chiều của họ dành hết cho người con duy nhất đó là đương nhiên.
  • Tu viện Làng Mai Quốc tế Thái Lan được Sư Ông thương, đặt nơi đây một Vườn ươm có cốc tre Nhìn Xa và thiền đường mái lá Trời Phương Ngoại. Đây là nơi đang có hơn 160 quý thầy, quý sư cô chung sống tu học giữa hai xóm Trời Quang và Trăng Tỏ. 
  • Giải mối oan khiên
    19:08:00 - 30/08/2015
    Vu lan lại đến.
  • Con đường hạnh phúc
    09:23:00 - 14/08/2015
    Tất cả mọi loài sống là để đi tìm hạnh phúc. Bản năng gốc của mọi loài là tìm kiếm hạnh phúc. Chó mèo vào mùa nóng […]
  • Bản ngã và nhân quả
    09:51:00 - 13/08/2015
    Mỗi chúng ta sinh ra đều có riêng một “bản ngã” nhưng “nhân quả” sẽ chi phối cuộc đời của chúng ta trong quá khứ, hiện tại và tương lại. Hãy ráng sống thật tốt. Đó là “nhân quả”.