Danh sách tin tức
  • Trong 10 đại đệ tử của đức Phật, đều là những bậc xuất trần thượng sĩ, có đầy đủ đức hạnh, trí tuệ hơn người. Trong thực tế, hoàn cảnh xuất thân của mỗi người là không giống nhau, có người thuộc dòng dõi cao quý, có người thuộc hạng nghèo khổ cùng đinh. Dù thế nào, thì hoàn cảnh xuất thân của mỗi người chẳng thể quyết định được sự thành tựu Phật đạo mà quan trọng nhất là chí nguyện tu hành.Trong các đại đệ tử của đức Phật, có một vị xuất thân trong dòng trưởng giả, những đã từ bỏ phú quý, vợ ...
  • Vững tâm bền chí
    20:57:00 - 04/10/2022
    Thông điệp “Vững tâm bền chí” là giai trình tu tập tâm linh trong thời đại 4.0 với những thành tựu khoa học công nghệ, giúp chúng ta thấy con người và vạn vật thay đổi theo thời gian lẫn không gian. Sự ứng dụng thành tựu này một mặt góp phần đem lại giá trị hạnh phúc trên nhiều phương diện mà con người làm chủ khối óc sáng tạo vô cùng tận của mình; mặt khác làm thay đổi mọi giá trị đạo đức khi con người chìm đắm trong thế giới ảo, chạy theo danh vọng tiền tài, địa vị, quyền uy trong thế giới ...
  • Đức Phật từng nói ví như nước biển chỉ có một vị mặn, giáo pháp của Ngài cũng chỉ có một vị là vị giải thoát.Con người thường cho rằng đạt được những gì mình mong muốn như vật chất, địa vị, danh vọng, sắc đẹp, sức khỏe… là hạnh phúc. Đó có phải là hạnh phúc đích thực của con người không?Trong thời đại ngày nay mặc dù vật chất, khoa học phát triển như vũ bão nhưng đồng thời con người cũng phải đối mặt với rất nhiều những mặt trái của xã hội như nạn tham nhũng, trộm cắp qua mạng điện tử, ô nhiễm ...
  • “Hầu hết chúng ta đều bỏ qua sự cần thiết phải chú ý đến thời điểm hiện tại. Chúng ta thường không chú ý đến những gì đang xảy ra trong tâm trí và cơ thể của mình trong thời gian thực. Chính niệm là khi chúng ta nhận thức được những gì đang xảy ra trong và xung quanh chúng ta. Nó giống như quan sát cuộc sống của bạn từ xa và thấy hành động đúng đắn để thực hiện ở mọi thời điểm trong cuộc đời.”
  • Đạo Phật nhấn mạnh tinh thần khoan dung bất bạo động, giữ vững lập trường mạnh mẽ kêu gọi hòa bình.
  • Tri túc về giấc ngủ
    15:01:00 - 20/09/2022
    Theo quan điểm của đạo Phật, ngủ (thùy) là một món dục, thậm chí được xếp đứng đầu trong năm món dục: tài - sắc - danh - thực - thùy. Đức Phật đã chỉ dạy “thiểu dục tri túc”.
  • Rèn tâm
    21:18:00 - 19/09/2022
    Tập rèn tâm mình luôn ở trạng thái tĩnh lặng và thanh tịnh để tránh sự nuối tiếc, ăn năn, day dứt về sau với chuỗi ngày dài.
  • Ánh sáng và sức khỏe
    10:14:00 - 17/09/2022
    Ánh sáng là dạng vật chất đặc biệt mang năng lượng. Thực vật nhờ ánh sáng mặt trời quang hợp tạo ra các chất hữu cơ và nguồn oxy nuôi sống hầu hết sinh vật.
  • BBT trân trọng giới thiệu di cảo của cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu, trong tâm hướng tưởng niệm ngài - vị đại dịch giả Kinh tạng Nikaya, vị giáo phẩm lãnh đạo, nhà giáo dục kiệt xuất của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại.
  • Kể từ khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo đã trở thành một bộ phận quan trọng của văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam. Với hệ thống giáo lý mang đậm tính nhân bản, Phật giáo đã để lại những dấu ấn sâu sắc trong đời sống tâm linh, văn hóa, đạo đức của người Việt Nam, đặc biệt là với thế hệ trẻ. Hiện nay, những hoạt động liên quan đến giáo dục đạo đức Phật giáo phát triển khá mạnh. Với sự định hướng của Giáo hội, các chức sắc Phật giáo và các phật tử, các hoạt động giáo dục Phật giáo cho bộ phận ...
  • Để có được năng lượng tích cực, trước tiên phải tìm đến môi trường, con người có năng lượng tích cực để họ đánh thức năng lượng này bên trong chúng ta.
  • Mọi người đều biết, hiện nay, ngoài những việc chúng ta đã làm được, bên cạnh đó còn để lại một xã hội lộn xộn. Tham nhũng tràn lan, ngày càng tinh vi, mà xem chừng khó đẩy lùi. Phải khẳng định, đây là căn bệnh của công quyền.
  • Khi cha mẹ tỉnh thức, tức là đang sống sâu sắc trong giây phút hiện tại, nhận biết những gì đang xảy ra quanh mình và cả trong chính mình thì chắc chắn cha mẹ sẽ ý thức trọn vẹn mình đang làm cha mẹ và đang có các con thân yêu.
  • Ân nghĩa là truyền thống luân lý đạo đức lưu truyền từ ngàn xưa đến nay. Bất kì nền văn hóa nào cũng đều lấy ân nghĩa làm trọng. Ông cha ta đã dạy: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”. Nhớ ơn và đền đáp công ơn là quy tắc đạo đức và cũng là một trong những hạnh nguyện lớn của người con Phật. Do vậy, những lời dạy của Đức Phật rất gần gũi, là tình thương bao la đối với mọi người và cả cỏ cây, quê hương đất nước.
  • Trong kinh Trung Bộ, Đức Phật dạy về 6 nguyên nhân gây phung phí tài sản cần tránh là: Đam mê các loại rượu, du hành đường phố phi thời, la cà đình đám hí viện, đam mê cờ bạc, giao du ác hữu, quen thói lười biếng.
  • Cuộc đời vô thường nên không gì là không thể xảy ra, mọi thứ luôn biến đổi không ngừng, không một ai trải qua đường đời hay trong quá trình tu tập mà may mắn mãi được. Đường đi của mỗi chúng ta có khi thuận duyên, có khi nghịch cảnh, nhưng hãy lấy nghịch cảnh làm thầy để học hỏi kinh nghiệm, chỉ dẫn cho bước đi tiếp theo được an tịnh hơn. Trong việc tu đạo của người Phật tử, nhờ nghịch cảnh chướng duyên, ta mới trân trọng những gì đang có; nhờ sự biến đổi vô thường, ta mới quý trọng thời gian; ...