-
Giờ đây, con mới biết trên đôi vai cha mẹ nặng nỗi nhọc nhằn lo toan trong cuộc sống, lòng mẹ cha muộn phiền khi con trái nghịch. Thế mà con có biết đâu? Thời gian, nỗi nhọc nhằn và phiền muộn chồng chất ấy sẽ cướp đi kho tàng quý giá nhất của đời con.
-
Phật giáo du nhập vào nước ta đến nay đã khoảng hai nghìn năm và luôn “Hộ quốc an dân, đồng hành cùng dân tộc”. Trong những lúc Tổ quốc lâm nguy, nhiều nhà Sư đã sẵn sàng cởi áo cà sa khoác chiến bào tham gia đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc và có những đóng góp to lớn cho sự phát triển bền vững của đất nước. Họ trở thành tấm gương sáng ngời cho các thế hệ Tăng, Ni, Phật tử cả nước về tấm lòng dũng cảm, bi nhẫn, sẵn sàng hy sinh hạnh phúc cá nhân cho hạnh phúc chung ...
-
“Tiết tháng Bảy mưa dầm sùi sụt,Toát hơi may lạnh buốt xương khôNão người thay buổi chiều thu,Ngàn lau nhuốm bạc, lá ngô rụng vàng…”.Bài Văn tế Thập loại chúng sanh của Nguyễn Du đã nhắc ta nhớ về những anh hùng đã mãi mãi nằm xuống vì độc lập, tự do và hạnh phúc cho đất nước và dân tộc.
-
Tu tập để làm gì? Để nhận diện những niềm đau, nỗi khổ trong ta, để có thể trị liệu, có thể chuyển hóa và tiếp tục trao truyền lại cho những thế hệ tương lai. Nếu mình là một người cha hay, một người mẹ giỏi, mình chỉ muốn trao truyền những cái hay cái đẹp, cái hạnh phúc của mình thôi.
-
Trong Đạo Phật, hạnh phúc không chỉ là một cảm giác tích cực nhưng cũng là một thể trạng tự do khỏi khổ đau và nguyên nhân của nó. Đấy là một niềm hạnh phúc lâu dài và sâu sắc.
-
Chánh ngữ là một phương pháp mầu nhiệm mà chúng ta có thể sử dụng để gỡ trái bom ở trong người đó. Gỡ giùm bom để chúng ta có an ninh, và để người đó cũng có an ninh, cũng có hạnh phúc hơn.
-
Bài viết Nguồn lực của Phật giáo Việt Nam đối với đời sống xã hội và phát triển đất nước – nhận định và những vấn đề đặt ra trong công tác quản lý nhà nước của ThS. Nguyễn Phúc Nguyên. Đây là bài tham luận trích từ Hội thảo Phát huy vai trò của Tăng, Ni GHPGVN trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc được Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phối hợp với Hội đồng Trị sự GHPGVN, Ban Tôn giáo Chính phủ (Bộ Nội vụ), tổ chức vào tháng 01/2022.
-
Để người đời gọi là Sa-môn và tự nhận mình là Sa-môn thì vị ấy cần phải thực hành các pháp tác thành của Sa-môn mới có thể có danh xưng chơn chánh và xứng danh là “Sa-môn Thích tử”.
-
Người xuất gia thường tinh tấn chuyên cần tu tập, không bỏ sót Tam vô lậu học (Giới – Định – Tuệ).
-
Trong tiến trình thực hiện con đường giải thoát giác ngộ, tinh tấn có mặt trong mọi pháp tu đối với người học Phật. Chánh tinh tấn trong Bát chánh đạo, tinh tấn giác chi trong thất giác chi, tấn căn trong ngũ căn, tấn lực trong ngũ lực, hay bốn sự tinh tấn nỗ lực để đẩy lùi các bất thiện pháp, duy trì và phát triển các thiện pháp trong tứ chánh cần. Như vậy, tinh tấn là đứng đầu trong các pháp tu, phẩm hạnh có mặt trong quá trình tu tập tâm và thân trong lộ trình hướng đến giải thoát. Tinh tấn ...
-
Chính niệm tỉnh giác được gọi là bức tường ngăn cản những chướng ngại xâm nhập vào tâm thức hành giả. Cũng như hành giả thực tập chính niệm dựa trên nền tảng của Tam vô lậu học Giới – Định – Tuệ, nhằm thúc liễm thân tâm.
-
WHO cho biết nhiệm vụ cấp thiết của các quốc gia trong làn sóng Covid-19 mới là tiêm vaccine liều tăng cường và cung cấp thuốc kháng virus.
-
Làm người, có thể không biết chữ, nhưng nhất định phải tường tận đúng sai, rạch ròi tốt xấu. Dù chưa đạt đến ngưỡng huy hoàng, cũng cần có tâm niệm biết ơn trước mọi sự trợ giúp từ người khác.
-
Ngày nay, chúng ta tu học theo đạo Phật là mong muốn tiếp nối được ngọn đèn chánh pháp của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni mà Ngài đã từng thắp sáng cách đây hơn hai mươi sáu thế kỷ về trước đã đem lại rất nhiều lợi lạc cho cuộc đời.
-
Nếu khổ đau và bất hạnh luôn là nỗi sợ hãi lớn của cuộc đời, thì hạnh phúc hẳn là mục tiêu để nhân loại tìm kiếm. Câu hỏi đặt ra, cái gì sẽ đem đến hạnh phúc cho nhân loại, vật chất hay tinh thần. Từ đó, các nền văn hóa lớn ra đời, tư tưởng triết học xuất hiện, khoa học kỹ thuật phát triển. Nhưng, con người vẫn chưa tìm thấy hạnh phúc, hay hạnh phúc quá xa vời khiến nhân loại không chạm đến được, hay sự tham cầu của con người quá lớn đến nỗi họ không cảm nhận được hạnh phúc bên mình?
-
Đức Thế Tôn đã Niết bàn hơn 26 thế kỷ, song giáo pháp của Ngài vẫn tỏ rạng khắp năm châu, suối nguồn chánh pháp được khơi dậy từ ngàn xưa nhưng vẫn chảy với thời gian bất tận. Được như thế là nhờ những vị Thánh tăng, Tổ sư qua từng thời kỳ mang trách nhiệm quan tâm đến việc gìn giữ, truyền bá lời Phật dạy.
|
|