Danh sách tin tức
  • Phật giáo du nhập vào Việt Nam trải qua những giai đoạn thăng trầm của lịch sử. Các thiền phái lần lượt xuất hiện tại Việt Nam như thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, thiền phái Vô Ngôn Thông, thiền phái Thảo Đường. Đến thế kỷ XIII, sự dung hợp ba thiền phái này hình thành một thiền phái mang màu sắc dân tộc, đó chính là thiền phái Trúc Lâm vào thời nhà Trần.
  • Tông Tào Động là một trong năm phái Thiền quan trọng tại Trung Quốc trong hệ thống Ngũ Gia Thất Tông; khởi từ Lục tổ Huệ Năng. Tông Tào Động được sáng lập khoảng cuối đời Đường.
  • Dẫu cho việc thống nhất các tông phái và sự ra đời của Thiền phái Trúc Lâm dưới triều Trần có những màu sắc chính trị, nhằm khẳng định sự thống nhất về tư tưởng thì đối với sự phát triển của Thiền học, đó vẫn là những sự kiện có ý nghĩa và là những thành tựu hết sức rõ rệt.
  • Theo thực tế mà nói, Phật giáo là giáo dục, truyền dạy tâm pháp dẫn đến giác ngộ cuối cùng, nhưng hiện nay nhiều người hiểu lầm cho là một tôn giáo mê tín. Nói giáo dục là bao gồm vũ trụ vạn vật, chẳng có một sự vật nào thiếu sót gọi là vạn pháp duy tâm. Vì nguồn gốc của vạn sự vạn vật là tâm-linh, nên Phật Thích-ca nói tất cả do tâm tạo.
  • Thiền định không phải là con đường một chiều – bạn không thể chỉ ngồi thiền và cuộc sống của bạn sẽ trở nên tốt đẹp hơn. Bạn phải thay đổi cách sống của mình để cải thiện việc thiền định của bạn.Tỳ-kheo Thainissaro tóm lược năm nguyên tắc của một cuộc sống đạo đức và biết kiềm chế, thuận lợi cho việc thực hành thiền định.
  • Có ba phẩm chất tích cực đạt được khi thực tập hành thiền (ngồi tréo chân theo thế kiết-già hay bán-già để theo dõi hơi thở và quán sát sự vận hành của tâm).
  • Bài viết này nhằm trình bày ý vị thiền trong thơ Đào Tấn dựa trên những thi phẩm của ông đã được người sau sao lục.
  • Thực hành Thiền là ngộ nhập tâm này thì tâm này hiện tiền. Tâm ấy là Chân Không Diệu Hữu. Tâm Chân Không Diệu Hữu là nhật dụng hàng ngày của một Bồ- tát Thiền sư.
  • Duy Tâm Quyết
    09:49:00 - 13/10/2015
    Nói đến chữ tâm chẳng phải chân, vọng, hữu, vô có thể phân biệt được; chẳng phải văn tự. Lời nói có thể diễn tả được. Nhưng các bậc Thánh ca ngợi, các Hiền triết giải thích, ngàn lối khác nhau, chỉ là tùy theo đương cơ mà giả lập phương tiện, cuối cùng đều quy về một pháp mà thôi.
  • Thiền và Yoga rất khác biệt nhau. Thiền là lắng đọng tâm tư, đi vào bên trong để thấy chính mình, và tìm cách thoát ra ngoài các phiền não và mộng tưởng điên đảo để, trong hiện tại thì thoát khỏi tam độc tham sân si làm cho cuộc đời bớt khổ bớt bệnh tật (Thiền Sức khỏe). Tương lai, hành giả hy vọng vượt thoát vòng sinh tử luân hồi (Thiền Giác ngộ).
  • Thiền và tù nhân
    08:49:00 - 01/08/2015
    Qua hơn 20 bài nghiên cứu trước đây, độc giả hẳn còn nhớ, Thiền đi đến đâu đem an lạc hạnh phúc đến đó. Bài nầy sẽ cung cấp các tiết mục cần thiết khác: Tại sao phải dạy thiền cho tù nhân? Sáu điều nên biết. Lợi ích của Thiền trong lĩnh vực này.
  • Hành thiền là điều không dễ dàng. Thay vì bắt chéo chân ngồi thiền, bạn có thể có hàng mớ việc phải làm và muốn làm hơn. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã chứng minh rằng thiền cũng mang lại tác dụng tương tự như khi bạn tham gia các hoạt động giải trí khác; giúp cho đầu óc và cơ thể thư thái, khỏe mạnh.
  • Nếu chúng ta dùng ngôn ngữ để giải thích cho thiền thì ngàn năm vẫn không thể nào tóm được nó, vì sự hiện hữu của ngôn ngữ chỉ như các vật chất nhỏ bé trong vũ trụ, còn sự vô ngôn của thiền bao la như những lỗ đen. Tuy vậy, chúng ta vẫn phải dùng ngôn ngữ để tư duy, để học đạo, để giảng giải. Ngôn ngữ chỉ là con thuyền đưa ta khỏi biển mê, không thể nào lấy nó làm mục đích. Như những lời thô thiển dưới đây không phải là khuôn mẫu hay quy tắc gì cả, chúng chỉ là những ý kiến của một con người ...
  • Tầm quan trọng của Thiền là nhằm chế ngự và chuyển hóa các tâm bất thiện, nhưng tùy vào tập khí nghiệp và chủng tử của mỗi cá nhân, sự tập luyện nghiêm túc theo giáo pháp mới có thể vượt qua được.
  • Khi đề cập đến Thiền Tông người ta hay liên tưởng đến Bồ Đề Đạt Ma (Bodhidharma) người đã mang sứ mệnh cao cả truyền trao cho con người. Cuộc đời của Bồ Đề Đạt Ma tựa như ánh sáng rực rỡ quét sạch bóng đêm phủ xuống cuộc đời chớp nhoáng như điện xẹt và phong thái lạ lùng quái đản đó đưa tên tuổi của người đi vào huyền thoại. Cho đến bây giờ hình ảnh và âm vang vô tận của những lời thuyết pháp vẫn còn chấn động cả thiền môn, rung chuyển trong tận cùng tâm thức, hình bóng của người đã ngả dài ...
  • “Con người thường trở thành cái mà họ muốn. Nếu tôi cứ nghĩ rằng tôi không thể làm được điều ấy, thì chắc chắn rút cuộc tôi sẽ không làm được gì. Trái lại nếu tôi tin, tôi có thể làm thì sớm muộn gì tôi cũng sẽ thành tựu như ý muốn”. Thánh Ghandi *