-
Vì sao một đất nước phát triển Phật giáo rực rỡ như Ấn Độ, mà giờ đây số người theo đạo Phật chỉ chiếm 2% dân số?
-
BBT dẫn lại bài viết dưới đây của Ni sư Jetsunma Tenzin Palmo, Chủ tịch Hiệp hội Phật giáo nữ Quốc tế (Sakyadhita).Nhìn bề ngoài, nước Úc giống như một thiên đường. Nhưng, tại sao nước Úc là một trong những nước có tỷ lệ tự vẫn cao nhất thế giới? Có điều gì sai ở đây chăng?
-
Kho tàng thư tịch Hán Nôm là một trong những di sản Phật giáo quý báu mà các thế hệ tiền nhân đã để lại. Trên tinh thần trân trọng những giá trị đó, Thư viện Huệ Quang trực thuộc Trung tâm dịch thuật Hán Nôm Huệ Quang sẽ lần lượt giới thiệu đến bạn đọc những tác phẩm Hán Nôm tiêu biểu, như là một phương cách giữ gìn và tôn trọng di sản Phật giáo Việt Nam. Tán trợ nỗ lực của Thư viện, chúng tôi sẽ tổ chức đăng tải và trân trọng giới thiệu đến bạn đọc gần xa.
-
“An Nam tứ đại khí” hay “Nam thiên tứ bảo khí” là sự tích kể về bốn bảo vật bằng đồng được đúc dưới thời Lý – Trần - khi mà Phật giáo lúc này đại thịnh.
-
Với nhạc phẩm “Để gió cuốn đi”, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã truyền tới thông điệp rằng chúng ta nên sống với nhau bằng sự chân thành, đem yêu thương trao gửi yêu thương và hãy cho đi những điều tốt đẹp để thấy cuộc đời này là tươi sáng biết bao, là thanh thản và hạnh phúc trong yêu thương.
-
Một trong những chủ đề kinh điển trong nghiên cứu về sự tương tác và thay đổi tôn giáo ở châu Á là chủ đề về sự biến đổi của Phật giáo sau khi nó du nhập vào Trung Quốc. Khi Phật giáo - một tôn giáo Ấn Độ - tìm cách thiết lập nơi ngữ cảnh mới Trung Quốc, nó phải đối mặt với đạo đức và văn hóa Nho giáo và Đạo giáo và vì vậy buộc phải thích ứng với nhiều thể thức quan trọng khác nhau.
-
Bà tên thật là Trần Thị Cư, sinh ngày 5 tháng 5 năm Canh Thìn (1580) tại làng Mụa, tổng Thiên Thi, phủ Khoái Châu xưa, nay thuộc thôn Cộng Vũ, xã Vũ Xá, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên.
-
Mạng lưới quốc tế Phật tử Dấn thân “Ái hữu cho Hòa bình” (Buddhist Peace Fellowship, BPF), trụ sở hiện nay tại thành phố Oakland, tiểu bang California, Hoa Kỳ, là tổ chức phi lợi nhuận dành riêng cho phật tử tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường và thay đổi xã hội tiến bộ.
-
Công cuộc truyền bá tông Lâm Tế do Chuyết Chuyết ở Đàng Ngoài Đại Việt sẽ thất bại nếu ông không gặp được hai người là Chính vương phủ lão cung tần Trần Thị Ngọc Am và Dũng Lễ công Trịnh Khải...
-
Phái Tào Động là một trong 5 tông phái đã nối tiếp cùng phát huy từ Thiền Tào Khê của Lục tổ Tuệ Năng (638-713), Trung Hoa. Nơi 5 tông phái này (Lâm Tế, Quy Ngưỡng, Tào Động, Vân Môn, Pháp Nhãn), thì 3 tông Tào Động, Vân Môn và Pháp Nhãn là theo hệ của Thiền sư Thanh Nguyên Hành Tư (?-740), một trong hai vị cao đệ của Lục Tổ Tuệ Năng, đã đắc pháp từ Lục tổ (vị kia là Thiền sư Nam Nhạc Hoài Nhượng, 677-744).
-
Theo niềm tin truyền thống, di mẫu Ma-ha-ba-xà-ba-đề (Mahāpajāpatī) được xem là vị Trưởng lão Ni đầu tiên trong lịch sử kinh điển. Cơ sở của quan điểm này được nhiều kinh, luật khả tín từ Hán tạng cho đến Nikāya xác chứng1.
-
Phật giáo là tôn giáo lâu đời nhất trên thế giới. Phật giáo xuất hiện ở Ấn Độ vào thế kỷ thứ 6 trước kỷ nguyên Tây lịch. Ngay từ buổi bình minh, đức Bổn Sư Thích Ca (Shakyamuni Buddha), người sáng lập đạo Phật, đã tổ chức một Giáo hội với các giới luật chặt chẽ.
-
Câu chuyện tiền thân Đức Phật hy sinh thân mình để cứu mẹ con đàn hổ đói là sự kiện chấn động lịch sử. Ngay từ thời vua A Dục (अशोक:304-232 BC), câu chuyện này đã lưu truyền1 và trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều nghệ sĩ sáng tạo nên những kiệt tác bích họa còn mãi đến hôm nay2.
-
...do ảnh hưởng của Phật giáo (chính xác hơn là Thiền học theo phái Nam Tông của Lục tổ Huệ Năng) với tinh thần vô chấp, phóng túng, nhập thế. Lựa chọn Thiền tông như một quốc giáo, nhà cầm quyền thời đại này coi đó là “một hệ tư tưởng triết học để xây dựng được con người phù hợp với thời đại: dũng cảm, tự tin, cởi mở, nhân ái, bao dung…”
-
Bốn sinh đạo là giáo nghĩa được đề cập xuyên suốt từ truyền thống Phật giáo sơ kỳ: các kinh Nikāya và các A-hàm Hán dịch, cho đến: Giáo nghĩa bộ phái và Phật giáo Đại thừa: điển hình là kinh Kim cương1, đại thể thống nhất về mặt ý nghĩa.
-
Thuật ngữ Mahāyāna thường được dịch là “Đại thừa” và thuật ngữ Hīnayāna là “Tiểu thừa”. Nghĩa gốc của tiền tố hīna trong thuật ngữ “Hīnayāna” là “bị loại bỏ”; nó cũng có nghĩa là “thứ yếu” hay “thấp kém”. Danh xưng “Hīnayāna” do đó là một thuật ngữ phản kháng được những hành giả Đại thừa sử dụng để chỉ Phật giáo Nikāya (Phật giáo Bộ phái).
|
|