Danh sách tin tức
  • Trong mùa Phật đản, trên các lễ đài đều thường dùng hình ảnh đức Phật lúc sơ sinh đi trên 7 hoa sen và khẩu hiệu "Thiên thượng thiên hạ - Duy ngã độc tôn”. Theo đó, khẩu hiệu tuyên bố này mặc nhiên được xem là Phật ngôn phổ biến, thông dụng nhất.
  • Năm 1929, Bác Hồ bị sự truy lùng ráo riết của chính quyền thực dân Pháp. Thời điểm này, Bác sang Thái Lan. Để có thể tiếp tục sự nghiệp cách mạng, Bác ẩn mình trong một ngôi chùa trên đất bạn. Những thông tin trong thời gian này của Bác vẫn là một khoảng trống trong các tư liệu được công bố về Bác.
  • Với các tác phẩm văn học trong Di sản của Điều Ngự Giác hoàng Trần Nhân Tông để lại cho hậu thế là rất quý giá.
  • Với tư chất thông minh và tinh thần yêu nước, người phụ nữ Việt Nam đã lợi dụng việc bọn giặc lơ là, không theo dõi sinh hoạt của nữ giới, nên ban ngày ở chùa, họ làm việc bình thường như trồng trọt hoa màu và màn đêm buông xuống thì vấn đề trọng đại là luyện tập võ nghệ mới diễn ra.
  • Đức Phật Thích Ca và mười phương Phật có sự nối kết với nhau, nhưng đây là thế giới Phật, nên chỉ có Phật biết và làm được. Chúng sanh không thể hiểu và không thể làm, nên Phật phải khai pháp môn phương tiện. Suốt một đời thuyết pháp của Phật đều là phương tiện được Phật ví như ngón tay chỉ mặt trăng, đừng chấp vào ngón tay, phải có trí tuệ để tìm thấy chân lý. Chấp ngón tay rơi vào chấp pháp thì làm đạo không thành công.  
  • Họ Thích rất cao đẹp, nhưng phải được nêu lên đối với những bậc tu hành chân chính, đầy đủ đức hạnh đáng cho tín đồ củng phục thì không cần phải xưng họ Thích mà thiên hạ đều tôn là bậc xứng đáng trong giòng họ Thích-Ca vậy.
  • Tôn giả Tịch Thiên (Shantideva) là con của vua Surastra, sinh vào khoảng thế kỷ thứ VII ở Sri Nagara thuộc miền Nam nước Ấn. 
  • Giáo pháp của Đức Phật đã được truyền thụ chủ yếu bằng lời từ thế hệ này qua thế hệ khác trong khoảng ba đến bốn trăm năm trước khi được viết lại một cách toàn diện vào đầu thế kỷ thứ nhất trước Tây lịch hơn 2.000 năm trước, tại Matale, Sri Lanka (Tích Lan).
  • Do đại nhân duyên, mà người Việt Nam ta đã có dịp được chiêm bái một phần trong bộ Thủ bản Tam Tạng Kinh Phật có tuổi đời 2.000 năm. Đây là bản kinh cổ viết tay trên lá bối còn gần như y nguyên nét mực có từ 2.000 năm trước.
  • Phật Quang Đại Từ Điển, Mục Lục Tổ Tuệ Năng (638-713) đã nêu dẫn Bài kệ Ngộ Đạo của Lục Tổ như sau:
  • Đủ cơ duyên được đến thăm thánh tích Nalanda, chúng tôi với tâm trạng của kẻ hậu sinh, không tránh khỏi ngậm ngùi thương tiếc một thánh tích Phật học một thời huy hoàng. Có ai mà không cảm thấy đau lòng khi tưởng nghĩ đến cảnh hơn ba ngàn vị thánh tăng đã đổ máu tắm ướt Nalanda bởi những bàn tay tàn bạo.
  • Hoà thượng Thích Quảng Đức người đầu tiên trong lịch sử Phật Giáo Việt Nam, sau nhiều tuần thiền định để tăng trưởng thêm nội lực, đã tự nguyện hy hiến cuộc đời cho đại nghĩa giữa ngã tư đường Phan Đình Phùng-Lê Văn Duyệt Sài-gòn sáng ngày 11.6.1963.
  • Hễ muốn lên Trời, phải quy Tam Bảo, hiểu 4 vô thường, dứt xan tham, nuôi chí thanh tịnh, liều mình cứu ngưòi, ơn khắp chúng sinh. Thương xót sinh mạng, quên mình cứu người, lòng hằng biết đủ, không phải của mình không lấy, giữ trinh không dâm, tín không lừa dối, rượu là độc dữ, khô nát đạo hiếu, tuân giữ 10 lành.
  • Trong nhiều giai thoại về những bậc Thiền sư của thiền phái Diệt Hỷ, có tên tuổi của nhiều bậc Thiền sư nổi danh sở hữu "thân thủ phi phàm" tới mức bị giam trong ngục tù nhưng vẫn tự thoát ra bên ngoài.
  • Nietzsche & đạo Phật
    18:10:00 - 02/03/2019
    Vào một ngày mùa thu năm 1864, ở thành phố Leipzig, Nietzsche, chàng thanh niên ‘21 tuổi, tuyệt vọng, mất phương hướng’1, đang xem lướt qua những cuốn sách trong hiệu sách cũ của ông chủ nhà trọ, và tình cờ anh bắt gặp cuốn sách nhan đề Thế giới như là Ý chí và Biểu tượng2. 
  • Sau khi Đức Phật nhập Niết-bàn, trong Phật giáo có thành phần tiến bộ hoạt động theo hướng phát triển là xu thế tất yếu của thời đại. Từ đó mới có Phật giáo phát triển.