Danh sách tin tức
  • Con người sống trong hai thế giới, thế giới bên ngoài và thế giới bên trong.
  • Dẫn chứng bằng một số trường hợp lịch sử, bài viết nầy nhằm xác định rằng trong lịch sử phát triển xã hội loài người, hiện tượng giao thoa giữa nội dung tôn giáo và chính sách quốc gia thì có thật và mang tính tất yếu. Từ đó, bài viết lấy nước Mỹ làm trường hợp mô tả và khảo sát để thông qua đó, rút tỉa một vài đề nghị cho trường hợp Việt Nam. 
  • Đạo Phật không vướng vào duy tâm, không vướng vào duy vật, nhưng cũng không phải một nhị nguyên thuyết. Duy thức học đạo Phật chủ trương rằng ngũ uẩn tức là toàn thể những hiện tượng vật lý, tâm lý (sắc, thọ, tưởng, hành, thức), đều là những thứ phát hiện của"chủng tử" tiềm tại trong A lại gia thức (Alaya – vinnana) mà thôi.
  • Phật pháp nói tham là gốc khổ, chúng ta muốn giải quyết vấn đề khổ thì trước tiên phải bắt đầu từ “biết tham”.
  • Hãy học hạnh độc cư, nếu không có bạn hiền, thà một mình tu thiện, không kết bạn kẻ ngu (kinh Pháp Cú)
  • Phật pháp nói tham là gốc khổ, chúng ta muốn giải quyết vấn đề khổ thì trước tiên phải bắt đầu từ “biết tham”.
  • Sự nhận định không qua suy xét bằng lý trí không chỉ dẫn đến chúng ta hành động mù quáng mà nó còn khiến chúng ta sanh phiền não khi thấy người khác không có cùng nhận định với mình.
  • Chúng ta đời đời kiếp kiếp học Phật tu hành không được thành tựu, không có biện pháp thoát khỏi luân hồi, là vì có oan gia trái chủ đến gây phiền phức, làm ma chướng. Người không học phật, không biết hóa giải oán thù, vì vậy oan oan tương báo khổ không kham nổi. Người học Phật, đối với tất cả chúng sanh bất luận họ đến đòi nợ hoặc trả nợ đều khuyên họ niệm Phật, như vậy có thể chuyển tất cả thiện ác, oán thành pháp duyên, nhân tình thế gian cũng có thể chuyển thành pháp quyến thuộc tu hành mới ...
  • Cơn giận của con người hiển hiện khắp mọi nơi trên thế giới, là nguồn cơn của cái ác, bất hạnh và khổ đau. Phật dạy cách kiểm soát cơn nóng giận sẽ là bài học bổ ích cho tất cả mọi người.
  • Ở đời ai cũng đi tìm kiếm hạnh phúc. Đời người là cơ hội lớn nhất để có hạnh phúc.
  • Cổ nhân thường nói: “Bệnh từ cái miệng mà vô, họa cũng từ cái miệng mà ra”, bởi vậy một người có trí tuệ chính là phải biết kiểm soát được cái miệng của mình, đó cũng là một đức tính tốt đẹp cần tu dưỡng.
  • Hiện nay, chúng ta đang nói nhiều về sự hòa nhập và hội nhập, hãy nghe đôi lời Phật dạy về vấn đề này để có thêm sự sáng suốt trong lựa chọn cách thức và phương hướng cuộc đời. 
  • Trong Phật giáo, nghiệp là những việc con người đã làm trong quá khứ và hiện tại, sẽ quyết định tới tương lai. Gieo nghiệp nào thì gặt quả ấy. Nên 7 ác nghiệp dưới đây, hãy tránh để tích đức cho mai sau. 
  • Nói với nhau bằng trái tim
    21:17:00 - 25/01/2016
    Tổ đình Thiên Thai và Thiên Bảo Tháp gắn liền với Tổ sư Huệ Đăng. Vì vậy, chúng ta cần suy nghĩ về việc làm của Tổ để nương theo công đức của Ngài mà phát huy năng lực của mình. Riêng tôi cũng nhờ nương đức của Tổ, thực tập điều Tổ dạy và phát triển sở đắc, đóng góp được ít nhiều cho Phật giáo nước nhà.
  • Thực tập tâm từ
    15:03:00 - 12/12/2015
    Phật đã nói rằng: “Sau khi dùng tâm quan sát toàn bộ thế gian, ta không thấy có ai thương yêu người khác hơn chính mình. Vì vậy, những người yêu thương bản thân mình thì có thể tu tập tâm từ này”.
  • Các mục tiêu Phật giáo mà tôi chú trọng là các mục tiêu được bày tỏ trong giáo lý Tứ Thánh đế. Truyền thống cho rằng đây là nội dung chính trong bài Pháp đầu tiên của Đức Phật.