Danh sách tin tức
  • Trong “Kinh tế học Phật giáo”, hạnh phúc được định nghĩa bởi khái niệm liên kết. Tất cả mọi người, tất cả chúng sinh, đều phụ thuộc lẫn nhau và với thiên nhiên. Hạnh phúc đến từ việc đảm bảo rằng mọi người có cuộc sống thoải mái, đàng hoàng và tương tác với nhau, sự quan tâm lẫn nhau, hài hòa cùng thiên nhiên một cách có ý nghĩa.
  • “Đưa từ bi tâm vào bản đồ khoa học” thúc đẩy hạnh phúc, sức khỏe. Nghiên cứu cho thấy thực hành Phật giáo đem lại hạnh phúc hơn mức trung bình.
  • Vào mùa thu năm 2012, một nhóm xuất sĩ Làng Mai cùng với bốn bạn trẻ từ WakeUp đã đến Bhutan (10 ngày) và Ấn Độ (1 tháng) để chia sẻ về Đạo đức Ứng dụng và phong trào WakeUp (Thức tỉnh). Các thầy và các sư cô đến từ nhiều tu viện trên khắp thế giới, gồm có Thầy Pháp Dung, Thầy Pháp Siêu, Sư chú Trời Bảo Tích, Sư cô Hội Nghiêm, Sư cô Đẳng Nghiêm, Sư cô Đàn Nghiêm và Sư cô Mai Nghiêm. Nhóm Wakeup gồm có Elli Weisbaum, Rob Walsh, Nguyễn Chi Hân và Miranda van Schadewijk. 
  • Do đó, các doanh nghiệp muốn thu hút tài năng tốt nhất, có thể học một vài bài học từ những lời dạy kinh nghiệm cổ đại, chẳng hạn như từ giáo lý đạo Phật. Một trong những tôn giáo ảnh hưởng nhất thế giới, đã tập trung vào việc đạt được ý nghĩa cao đẹp hơn và theo con đường giải phóng mọi khổ đau, kêu gọi xóa bỏ giai cấp, đem lại sự tự do bình đẳng cho loài người, kể từ thế kỷ thứ 6 trước kỷ nguyên Tây lịch.
  • Khi thực hành thiện sự ở thế giới hiện đại phức tạp như ngày nay, hành giả phải tập không sinh tâm chấp thủ vào việc làm lành của mình hay bất kể pháp nào mà luôn tác ý từ duy: do duyên mà làm, đủ  nhân duyên là sinh, hết duyên là tan, tất cả đều huyễn hoặc, không có thật tướng. 
  • Thời Phật tại thế, Tôn giả A-nan được xem là người có khả năng ghi nhớ toàn bộ những lời dạy của Đức Phật. Thẩm quyền đặc thù đó là do phước nghiệp của bản thân cộng với kết quả của hai mươi lăm năm làm thị giả cho Đức Phật1. 
  • Văn hóa giáo dục Phật giáo
    19:25:00 - 25/06/2017
    Thật vậy, về mặt thế tục đế, nhìn từ góc độ văn hóa người ta có thể thấy Phật giáo là một thành tựu văn hóa, nhìn từ khía cạnh giáo dục sẽ thấy Phật giáo là một hệ thống giáo dục, nhìn từ khía cạnh lễ nghi tín ngưỡng thì thấy một hình thức tôn giáo.
  • Con đường xuất ly
    22:56:00 - 14/06/2017
    Đi tìm cái vô hạn hay đi tìm biên tế tối sơ của vũ trụ và con người là để trả lời câu hỏi làm day dứt tâm hồn nhân sinh: “Có thể bằng đôi chân vượt qua biên tế thế giới, đến chỗ không sinh, không già, không chết được chăng”?
  •  Trong truyền thống Phật giáo Đại Thừa nói chung và Phật giáo Việt Nam nói riêng, Đàn tràng chẩn tế là pháp thức để siêu độ vong linh của những người đã chết mà vì oan nghiệp chưa siêu thoát hay chưa tái sinh được. Những người bị oan nghiệp đó có rất nhiều nguyên do, rất nhiều thành phần, mà đại để đã được tổng hợp trong 10 loại gọi là thập loại chúng sinh (như văn tế thập loại chúng sinh của Nguyễn Du đã đề cập) hay thập loại cô hồn.
  • Có những sự tái sinh…
    21:14:00 - 28/05/2017
    Nói đến tái sinh, thường chúng ta nghĩ đến một thọ sinh mới. Một con người vừa chết và được tái sinh lại dưới các hình thức Trời, Người, Atula hay Súc sinh và Ngạ quỷ. Một sự tái sinh mà trong đó, thân xác cũ mất đi, thân xác mới xuất hiện, còn phần tâm thức thì vẫn còn đó, chỉ là chuyển giao từ niệm này sang niệm khác một cách liên tục như chính sự nối tiếp không dừng của cái gọi là Phần đoạn sinh tử của chúng sinh.
  • Làm thế nào để giảm đau là một trong những nan đề của y khoa Hoa Kỳ, vì không phải chứng đau nào cũng chữa trị được. Đau đầu, đau lưng, đau đầu gối, đau cổ… có khi là kinh niên và bất trị. 
  • Thông qua kết quả điều tra này cho phép chúng ta khẳng định đạo Phật có vai trò, ý nghĩa to lớn trong đời sống phật tử. Và nhu cầu tiếp cận học hỏi Phật pháp để chuyển hóa thân tâm hằng mưu cầu an lạc, hạnh phúc là có thật. Với kết quả khảo sát như trên cũng đồng thời phản ánh phật tử Tp.HCM có niềm tin sâu sắc vào đạo Phật.
  • Pháp ấn
    16:51:00 - 21/03/2017
    Pháp ấn, tiếng Phạn dharma-mudrā, trong đó dharma là pháp, là những lời dạy của Đức Phật, và mudrā là dấu ấn, là khuôn dấu, là đặc chất, là tiêu chuẩn. Ấn còn có nghĩa là chân thật, bất động, bất biến, như ấn tín của quốc vương. Pháp ấn là dấu ấn của Chánh pháp, là dấu hiệu đặc trưng để nhận biết Phật pháp, nhưng cũng có thể là chỉ cho giáo pháp cô đọng, tinh yếu, cốt tủy, tức là pháp yếu.  
  • Ứng dụng mùa Xuân
    19:55:00 - 31/01/2017
    Núi sông như gương, người đều lành tốt, chơn tánh như như trùm khắp cả pháp giới hết thảy chúng sinh thảy đều thành Phật, muôn ngàn thế giới đổi thành vườn xuân tươi đẹp rực rỡ vô biên. Ấy là xuân, xuân là sứ mạng của Phật hóa - Đã hoàn thành trách nhiệm lớn lao với những công cuộc kiến thiết chung cho nhơn loại, cho toàn thể muôn vạn sinh linh.
  • Niệm lực và niệm Phật
    16:43:00 - 15/12/2016
    Đã là con nhà Phật, chắc chắn trong chúng ta không còn ai xa lạ với hai chữ "niệm Phật"....
  • Con người sống trong hai thế giới, thế giới bên ngoài và thế giới bên trong.