-
Xã hội hiện đại đặt ra vấn đề là vừa ứng dụng khoa học cùng với thực hành Phật giáo vừa giữ gìn thuần phong mỹ tục con người Việt Nam. Nữ Phật tử Việt Nam vừa bảo tồn, phát huy, xem bản sắc dân tộc là gốc, khoa học là phương tiện, truy cầu sự an lạc viên mãn Phật giáo là điểm tựa tinh thần.
-
Tổ sư Minh Đăng Quang đã đưa ra một tư tưởng hết sức độc đáo: “Trong các sự bất hòa của thân tâm, gia đình xã hội, thì chỉ có đạo đức gián ngăn, cứu vớt đưa lên hết thảy mới được. Chính hơi thở của chúng sanh kéo dài từng hơi một là do ảnh hưởng của đạo đức vậy. Không có đạo đức thì cõi trần thế cháy bừng một cái một, chúng sanh đã tắt thở từ lâu, và không bao giờ sanh sản có ai được cả”.
-
Tác phẩm Nhập Bồ tát hạnh của ngài Tịch Thiên (Śāntideva) gồm nhiều lớp nghĩa sâu sắc và phương pháp thực hành thực tiễn. Những lời lẽ sâu sắc giàu tính văn học của tác phẩm đã truyền tải những ý nghĩa cao quý. Từ việc xây dựng một mẫu người lý tưởng với sự hoàn thiện trọn vẹn về nhân cách đạo đức và cử chỉ hành vi. Cho đến việc tu tập giải thoát giác ngộ và dấn thân giúp ích cho cuộc đời, cho chúng sanh không giới hạn. Với Bồ đề tâm kiên cố, Bồ tát thực hiện trọn vẹn lý tưởng của mình để hoàn ...
-
1. Chủ nghĩa nhân đạo toàn cầu là điều cần thiết để giải quyết các vấn đề của thế giới;2. Từ bi là trụ cột của hòa bình thế giới;3. Tất cả các tôn giáo thế giới đều đã sẵn sàng đối với hòa bình thế giới theo cách này, cũng như tất cả những người theo chủ nghĩa nhân đạo của bất cứ hệ tư tưởng nào;4. Mỗi cá nhân đều có trách nhiệm phổ quát chung để hình thành các tổ chức phục vụ cho nhu cầu của con người.
-
Tinh thần dung hợp Thiền và niệm Phật bắt đầu khá sớm tại Việt Nam cũng như Trung Quốc. Tại Việt Nam, ngay từ những thế kỷ đầu Phật giáo mới du nhập đã manh nha tính dung hợp với văn hóa xã hội đáp ứng cho việc hoằng pháp lợi sanh.
-
Việc buôn bán, kinh doanh của cư sĩ tại gia trong Phật giáo là một nghề chân chính. Thông qua trích dẫn một số kinh điển trong kinh tạng Pali, tác giả trình bày những nội dung Đức Phật đã giảng dạy nhằm duy trì nghề nghiệp chân chính cho hàng cư sĩ – một trong tứ chúng. Người cư sĩ cần vun bồi thiện nghiệp, tránh những cám dỗ và luôn nhớ học tập lời Phật dạy để công việc kinh doanh, đời sống tinh thần được tinh tấn trên đạo lộ giải thoát.
-
Xét về mặt tư tưởng, sự ảnh hưởng rõ nét nhất của tư tưởng nhà Phật đối với tư tưởng người Việt chính là triết lý về “nghiệp báo” hay theo cách gọi thông thường chính là luật nhân quả. Khi quan sát thể giới bên ngoài Phật giáo đã nhìn ra một mối quan hệ phổ biến, cơ bản giữa các sự vật, hiện tượng, đó là mối quan hệ nhân – duyên – quả. Thuyết này là sự phản ánh khái quát, rút ra từ thể giới hiện tượng, đặc biệt là khi xem xét sự phát triển của tự nhiên. Cách nhận thức này phù hợp với quan niệm ...
-
Đức Thế Tôn thị hiện giữa cuộc đời với chí nguyện cao cả, mở bày cho chúng sinh phương tiện tu tập để giác ngộ, chúng sinh có thiên sai vạn biệt thì phương tiện thiện xảo muôn vàn.Trong Kinh Tăng Chi Bộ I, Chương Một Pháp, Phẩm một người có dạy: “Một người, này các Tỷ kheo, khi xuất hiện ở đời, đem lại hạnh phúc và an lạc cho số đông, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho chư Thiên và loài người. Một người ấy là ai? Chính là Thế Tôn, bậc A la hán, Chính đẳng giác”. Thật vậy, sự ra đời của đức ...
-
Đạo Phật đã tạo dựng cho Phật tử một niềm tin vào Niết Bàn, niềm tin vào luật nhân quả, vào vô thường, vô ngã.., Niềm tin ấy sẽ chi phối ý thức đạo đức cúa con người, không chi ảnh hưởng đối với Phật tử mà đã lan tỏa ra và tác động đến mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội.
-
Để xây dựng gia đình hạnh phúc trở thành tổ ấm theo đúng nghĩa, không chỉ là trách nhiệm của một người, một thành viên nào mà cần sự đóng góp chung tay, sự quan tâm của mọi người và của toàn xã hội.
-
Chứng ngộ giải thoát là mục tiêu chân chính và tối thượng của người tu Phật. Theo Tam tạng Thánh điển Phật giáo, cả hai truyền thống Nam truyền lẫn Bắc truyền đều chỉ bày rất nhiều phương pháp tu tập để chứng ngộ. Theo đó, nếu chọn đúng và thực hành phương pháp phù hợp căn tánh, người thực hành không những tự hưởng sự an lạc mà còn giúp ích cho tha nhân, cho cộng đồng xã hội. Thế nhưng, bằng chính tự thân trải nghiệm, tu học, chứng ngộ, Thiền sư Sùng Sơn đã phát biểu rằng “muốn chứng ngộ là sai ...
-
Cuốn “Đạo Phật đi vào cuộc đời”, trong đó có đoạn viết: “Đem đạo Phật đi vào cuộc đời có nghĩa là thể hiện những nguyên lý đạo Phật trong sự sống, thể hiện bằng những phương thức phù hợp với thực trạng của cuộc đời để biến cải cuộc đời theo chiều hướng thiện mỹ. Chừng nào sinh lực của đạo Phật được trông thấy dào dạt trong mọi hình thức của sự sống chừng đó ta mới có thể nói được rằng đạo Phật đang thật sự hiện hữu trong cuộc đời.”
-
Tự lực được xem là điều kiện chính quyết định kết quả thành công hay thất bại của mỗi người. Nhờ tự thân vận động mà con người có thể chuyển mê khai ngộ, từ phàm phu tiến lên Thánh vị.
-
Tóm tắt: Các nhà tư tưởng Phật giáo cho rằng hành động nhận thức phải được thực hiện bởi tâm trí thay vì người hiện thực. Họ quả quyết rằng nhận thức được quy cho cái gì đó như là bộ phận của của một cá nhân, trạng thái tinh thần, chứ không phải bản thân cá nhân ấy. Các trạng thái tâm trí là đa dạng, chẳng hạn như tâm giác ngộ (bodhisattva), “loại tâm trí hướng đến tỉnh thức, thấu cảm, trắc ẩn vì lợi ích của tất thảy chúng sinh” (bodhicitta)(1) (1, p. 145-146), và thậm chí cả các từ theo nghĩa ...
-
Giá trị luân lý và đạo đức của tôn giáo đã xuất hiện trong các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.
-
Albert Einstein, cho rằng đạo Phật không cần phải xét lại chính mình, vì Phật giáo là chân lý luôn luôn cần thiết cho đời sống an lạc của nhân loại. Đạo Phật nổi tiếng với lời nói “Mời bạn đến và thấy” (Ehipassiko), nhẹ nhàng đi vào thế giới trí thức bởi tính chất trí tuệ nhân bản của nó.
|
|