Danh sách tin tức
  • Hiện nay, chúng ta đang nói nhiều về sự hòa nhập và hội nhập, hãy nghe đôi lời Phật dạy về vấn đề này để có thêm sự sáng suốt trong lựa chọn cách thức và phương hướng cuộc đời. 
  • Ngày con đón Phật tương lai
    19:04:00 - 23/02/2016
    Trong sinh hoạt thiền môn, cứ mỗi buổi chiều, khi hoàng hôn buông xuống, thời công phu chiều được khép lại bởi vần kệ sách tấn: "Thị nhật dĩ quá, mạng diệc tùy giảm như thiểu thủy ngư, tư hữu hà lạc? Đại chúng đương cần tinh tiến như cứu đầu nhiên, đản niệm vô thường, thận vật phóng dật".  
  • Khi tay bạn nắm chặt một vật gì mà không buông xuống, thì bạn chỉ có mỗi thứ này. Nếu chịu buông xuống, bạn có cơ hội chọn lựa những thứ khác. Người chấp khư khư quan niệm của mình, không chịu buông thì trí huệ chỉ đạt được ở một mức độ nhất định.
  • “Thắng vạn quân không bằng tự thắng mình. Tự thắng tâm mình là điều quan trọng nhất”.
  • Đi tìm Đức Di lặc
    19:26:00 - 16/02/2016
    Đức Di-lặc còn được gọi là Từ Thị, là bậc có tâm từ, đấng đại diện cho tâm từ. Chúng ta thấy hóa thân của Đức Di-lặc trong thế gian là hình ảnh của tâm từ.
  • Xuân Từ Bi Hỷ Xả
    15:14:00 - 08/02/2016
    Theo dòng thời gian, xuân lại về trên ngàn cây muôn hoa thắm tươi, trên khí hậu ấm áp hài hòa, trên vạn vật căng đầy nhựa sống.  Hòa cùng sức sống của vạn pháp, Tăng Ni và Phật tử hãy cùng đón xuân, hưởng một mùa Xuân Di Lặc đạo hạnh, với nụ cười từ ái, bao dung, hoan hỷ của Bồ-tát Di Lặc.
  • Không ít người hiểu chưa đúng về nghiệp chướng, nghĩ rằng nghiệp là một món nợ tiền kiếp mà mình phải trả, nghiệp là cái tội mà mình phải đền, xem nghiệp như định mệnh. Do đó nhiều người sống không hạnh phúc vẫn cam chịu những nỗi bất hạnh, chấp nhận những khó khăn (vì cho đó là do nghiệp quá khứ) mà không có ý muốn khắc phục, vượt lên.
  • Thật rõ ràng chúng ta có thể "sờ mó" được các vật thể, "theo dõi" được các biến cố, "hình dung" và "mô tả" được các hình ảnh tâm thần, cũng như "cảm nhận" được các xúc cảm trong tâm thức, thế nhưng Đức Phật lại nói tất cả những thứ ấy "không thật" và đấy chỉ là "ảo giác", và bản chất đích thật của chúng là "Tính Không".
  • Nói về họa phẩm “Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ”, Nguyễn Nam cho biết Dư Đình thời Minh có đề dẫn: “Nay bức họa miêu tả lúc ông (Trần Nhân Tông) từ động Vũ Lâm xuất du,… voi trắng chở kinh đi ở sau cùng. Phía trước voi có người đội mũ vàng, cưỡi trâu, ấy hẳn là đạo sĩ Lâm Thời Vũ. Cung nghinh trên đường chính là con của đại sĩ, người nối ngôi, thay cha trị nước” .
  • Trong Phật giáo, nghiệp là những việc con người đã làm trong quá khứ và hiện tại, sẽ quyết định tới tương lai. Gieo nghiệp nào thì gặt quả ấy. Nên 7 ác nghiệp dưới đây, hãy tránh để tích đức cho mai sau. 
  • Shugden xuất hiện vào thế kỷ thứ 17, được coi là hóa thân phẫn nộ của Văn Thù Bồ-tát, và là một hộ pháp quan trọng của phái Cách-lỗ (Gelug).
  • Nói với nhau bằng trái tim
    21:17:00 - 25/01/2016
    Tổ đình Thiên Thai và Thiên Bảo Tháp gắn liền với Tổ sư Huệ Đăng. Vì vậy, chúng ta cần suy nghĩ về việc làm của Tổ để nương theo công đức của Ngài mà phát huy năng lực của mình. Riêng tôi cũng nhờ nương đức của Tổ, thực tập điều Tổ dạy và phát triển sở đắc, đóng góp được ít nhiều cho Phật giáo nước nhà.
  • Thành Sơn
    16:39:00 - 23/01/2016
    Có thể nhận định rằng dưới thời nhà Nguyễn, tòa nhà chính trong thành Sơn Tây chỉ là một hành cung, và người ta cũng vẫn gọi là Hành cung. Nhưng ngày nay, người ta vẫn có thể xem đó là điện Kính Thiên để thỏa lòng tự hào về quê hương của mình.
  • Nói với nhau bằng trái tim
    22:08:00 - 21/01/2016
    Tổ đình Thiên Thai và Thiên Bảo Tháp gắn liền với Tổ sư Huệ Đăng. Vì vậy, chúng ta cần suy nghĩ về việc làm của Tổ để nương theo công đức của Ngài mà phát huy năng lực của mình. Riêng tôi cũng nhờ nương đức của Tổ, thực tập điều Tổ dạy và phát triển sở đắc, đóng góp được ít nhiều cho Phật giáo nước nhà.
  • Bài viết này nhằm trình bày ý vị thiền trong thơ Đào Tấn dựa trên những thi phẩm của ông đã được người sau sao lục.
  • Thiền sư Như Sơn là một vị cao tăng sống trong thời Hậu Lê, khoảng thế kỷ XVIII. Ngài là tác giả của tập Kế đăng lục, một tập thiền phả viết về truyền thừa Thiền tông, chú trọng hai tông Lâm Tế và Tào Động. Trong học giới,chưa vị nào để tâm nghiên cứu về vị thiền sư này. Nhận thấy tư liệu hiếm nên chúng tôi tiến hành sưu tầm các bản sách, văn khắc có liên quan về ngài, công bố ra để hiểu hơn về Thiền sư Như Sơn.