Danh sách tin tức
  • Phật giáo du nhập rất sớm và gắn bó lâu dài với dân tộc Việt Nam. Phật giáo (PG) có nguồn gốc từ Ấn Độ. Người sáng lập PG là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (zh. 釋迦牟尼, sa. Śākyamuni). Ngài sinh năm 623 trước Công nguyên (TCN), tịch năm 543 TCN, thọ 80 tuổi. Phật lịch (PL) tính từ lúc ngài mất, tức năm 543 TCN kể là năm thứ nhất, đến nay dương lịch 2010 thì  PL là năm 2554.
  • Tôi sẽ nhớ mãi cái ngày đầu tiên được gặp thầy trong lớp cao học chuyên ngành Việt Nam học tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội. Hôm ấy là một ngày mùa đông. Cái lạnh đầu mùa luồn vào từng cơn gió khiến ai cũng phải run rẩy, xuýt xoa. Thầy bước vào lớp với bộ quần áo giản dị, bên ngoài khoác chiếc áo dạ đen đã cũ và đội một chiếc mũ rộng vành. Mọi người đứng dậy chào; thầy ra hiệu cho mọi người ngồi xuống và nói: “Chào các em, rét quá, hôm nay Hà Nội rét quá!”. Chúng tôi chưa ...
  • Đức Phật A Di Đà là ai ?
    17:45:00 - 25/12/2015
    Trong cuộc sống hàng ngày của dân gian, chúng ta rất quen thuộc với nhóm từ “Nam mô A Di Đà Phật” Vậy nhóm từ đó có ý nghĩa là gì? Muốn hiểu tường tận ý nghĩa nhóm từ đó, chúng ta phải có một trình độ khá cao về khoa học.
  • Tỉnh thức & hiểu biết
    17:37:00 - 25/12/2015
    Vấn đề quan trọng là phải trải nghiệm chứ không tin suông. Để làm được thế, chúng ta phải chú tâm.
  • Thành hội Phật giáo TP.HCM được thành lập sớm nhất so với các tỉnh, thành khác, sau khi Đại hội Phật giáo toàn quốc thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN), năm 1981.
  • Thực tập tâm từ
    15:03:00 - 12/12/2015
    Phật đã nói rằng: “Sau khi dùng tâm quan sát toàn bộ thế gian, ta không thấy có ai thương yêu người khác hơn chính mình. Vì vậy, những người yêu thương bản thân mình thì có thể tu tập tâm từ này”.
  • Thực hành Thiền là ngộ nhập tâm này thì tâm này hiện tiền. Tâm ấy là Chân Không Diệu Hữu. Tâm Chân Không Diệu Hữu là nhật dụng hàng ngày của một Bồ- tát Thiền sư.
  • Các mục tiêu Phật giáo mà tôi chú trọng là các mục tiêu được bày tỏ trong giáo lý Tứ Thánh đế. Truyền thống cho rằng đây là nội dung chính trong bài Pháp đầu tiên của Đức Phật.  
  • Với một tinh thần nhập thế tích cực, dấn thân triệt để, đem đạo vào đời vì hạnh phúc của nhân quần xã hội như thế, dòng Thiền Trúc Lâm chắc chắn không thể nào lại không mang dấu ấn của người đã sáng lập ra nó. Một người vừa thông hiểu tất cả những gì là uyên áo nhất của giáo lý đạo Phật...
  • Giá trị của khổ đau
    16:37:00 - 04/12/2015
    Chỉ có ai đã trải qua nỗi đau khổ tột cùng mới có khả năng cảm nhận được hạnh phúc tột cùng. (Alexandre Dumas) Khổ đau đến giống như những ngày mưa gió bão bùng để nhắc nhở chúng ta biết sống và trân quý những ngày nắng đẹp, gió hiền. Tất nhiên, không ai muốn mình bị đau khổ và luôn tìm mọi cách để tránh né chúng. Nhưng đôi lúc, chúng ta cần có đau khổ để cảnh báo mình phải dừng lại để đánh giá cuộc sống của mình.
  • Khóa hư kinh 課虛經 có tên đầy đủ là Trần Thái Tông ngự chế khoá hư陳太宗御製課 虛, nguyên tác chữ Hán, thường được gọi là Khóa hư lục課虛錄- một tác phẩm nổi tiếng của vua Trần Thái Tông (1218-1277), vị vua khởi nghiệp của nhà Trần và cũng là gương mặt Thiền học đặc biệt của Việt Nam. Đây là quyển sách kinh điển quan trọng, làm kim chỉ nam cho sự ra đời Thiền phái Trúc Lâm của Phật giáo Việt Nam, được sử dụng trong tu tập, tụng niệm, giảng dạy, học tập trong đời Trần.
  • Truyền thừa Sakya là một trong bốn truyền thống tâm linh vĩ đại tại Tây Tạng. Truyền thống này đóng một vai trò quan trọng trong sự trì giữ và phát triển giai đoạn tân Tantra vào thế kỷ thứ 11.
  • Con người không phải là những thực thể riêng biệt có thể tồn tại một cách độc lập. Để có thể tồn tại, con người phải liên hệ và phụ thuộc với nhau. Vì thế, ahimsa hay bất bạo động trở thành nguyên tắc then chốt trong quan hệ xã hội.
  • Thời gian cứ mãi trôi như nước mùa lũ kéo theo những dòng đời về phương trời vô định. Trong kiếp sống nhân sinh ai cũng phải trãi qua những thăng trầm của cuộc sống để kinh nghiệm được những bài học vố giá của trường đời. Những bài học ngọt ngào dễ chịu thì làm cho lòng ta ấm áp, hưng khởi, và tràng đầy sự sống. Những bài học nào chua sót đắng cay thì làm cho ta khổ đau, lệ trào, và mất đi ý chí để sống. Song, dù ta có học được bài học dễ chịu hay khó chịu từ trường đời, thì đó cũng là những ...
  • Truyện Quan Âm Thị Kính là một tác phẩm văn học khuyết danh được lưu truyền theo nhiều hình thức khác nhau và đã trở nên quen thuộc với đông đảo quần chúng nhân dân Việt Nam. Tác phẩm mang màu sắc Phật giáo, xuất phát từ một sự tích mà có tài liệu cho rằng có nguồn gốc Cao Ly, theo đó thì ngài Quan Thế Âm Bồ-tát đã đầu thai xuống trần tu hành được chín kiếp, đến kiếp thứ mười, ngài tiếp tục giáng sanh vào nhà họ Mãng ở nước Cao Ly.
  • Theo truyền thống sinh hoạt tu học của chư Tăng Ni từ thời Đức Phật còn tại thế, cứ đến ngày kết thúc một mùa an cư thì Đức Thế Tôn cùng chư Tăng Ni đều làm lễ Tự tứ, nhằm tạo điều kiện cho chư Tăng Ni phát lồ, thanh tịnh thân tâm. Trên hết, lễ Tự tứ còn có mục đích nữa là Đức Thế Tôn chứng minh và công nhận cho mỗi hành giả đã thành tựu sự tu tập với nhiệt tâm tinh cần trong cuộc hành trì thăng chứng nội tâm hướng đến giải thoát tối hậu qua ba tháng cấm túc. Chính với ý nghĩa đó mà lễ Tự tứ, ...