-
Tới bây giờ, nhân quả thường được hiểu như một luật thưởng phạt công bình: "Ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ" hoặc "gieo gió gặt bão" v.v... Bởi thế nhiều người đâm ra sợ luật nhân quả và nhờ đó mà họ không dám làm ác, vì làm ác sẽ bị quả báo xấu mai sau. Hoặc ngược lại, có người cúng dường bố thí thật nhiều để mai sau thọ hưởng phước báo.
-
Thập Hồi Hướng Vị là một trong 50 ngôi vị tu tập của Bồ Tát. Thập Hồi Hướng Vị là chỉ từ ngôi vị thứ 31 đến ngôi vị thứ 40. Bồ Tát phát khởi tâm Thập Hồi Hướng với chủ ý là dùng tâm đại bi để cứu hộ tất cả chúng sinh.
-
Con đường thuận từ nhân hướng quả, phát Bồ-đề tâm đi lên, chúng ta phải tìm các vị Bồ-tát xuất hiện trên cuộc đời để kết làm quyến thuộc của Bồ-tát, hợp tác với Bồ-tát để được chia phần công đức; vì ta tự mình hành Bồ-tát đạo chưa được, ví như ta chưa biết kinh doanh, tự làm thì sẽ bị lỗ vì phạm sai lầm. Nhưng nếu được sự hướng dẫn rõ ràng và người hướng dẫn luôn chính xác, có trí tuệ biết được năm hay mười năm sau thế giới cần gì, họ chỉ cho ta, ta dễ thành công.
-
Bẫy là gì?
“Bẫy” là một danh từ dùng để chỉ một dụng cụ được thiết kế với mưu mẹo và toan tính nhằm mục đích đưa con vật và con người sa vào tình huống bất lợi cho đối tượng, đem lại phần lợi cho người chủ mưu đặt bẫy. Từ “bẫy” còn có thể dùng như động từ để diễn tả hành động dùng chiếc bẫy để phục vụ mục đích của mình.
-
Nói đến chữ tâm chẳng phải chân, vọng, hữu, vô có thể phân biệt được; chẳng phải văn tự. Lời nói có thể diễn tả được. Nhưng các bậc Thánh ca ngợi, các Hiền triết giải thích, ngàn lối khác nhau, chỉ là tùy theo đương cơ mà giả lập phương tiện, cuối cùng đều quy về một pháp mà thôi.
-
Nguyên tắc đầu tiên là nguyên tắc “mô phạm trong giao tiếp”, quả thật đức Thích Ca Nâu Ni là một bậc Thầy mô phạm, là tấm gương sáng ngời cho tất cả học trò của biết bao thế hệ và mãi cho đến ngày nay tất cả thế giới đều đang ngưỡng mộ Ngài.
-
“Xin chào nhau giữa con đường
Mùa xuân phía trước, miên trường phía sau”.
(Bùi Giáng)
-
Phật giáo phát triển rực rỡ, đạt đến đỉnh cao vào triều Lý, bắt đầu từ vua Lý Thái Tổ (Công Uẩn). Vua xuất thân tại cửa thiền, được sư Khánh Văn và sư Vạn Hạnh nuôi dạy từ tấm bé đến trưởng thành. Sau khi lên ngôi, Thái Tổ xuất ngân khố xây dựng và sửa chữa chùa tháp khắp nước, tạc tượng đúc chuông, dựng “Tàng Kinh Các” (nơi chứa kinh) và nhiều lần sai người sang nhà Tống thỉnh Tam tạng kinh (Kinh Luật Luận, trong đó có hai bộ Hoa Nghiêm và Pháp Hoa) về cho tăng ni hoằng dương đạo pháp. Dựng ...
-
Chiến tranh, bạo lực, thiên tai, nhân họa, áp bức bất công…vinh hoa phú quý, xe hơi nhà lầu, ăn ngon mặc đẹp…tất cả chỉ là trò chơi. Bát nhã Tâm kinh nói 照見五蘊皆空,度一切苦厄 chiếu kiến ngũ uẩn giải không, độ nhất nhiết khổ ách (thấy rõ năm uẩn đều là không, vượt qua tất cả mọi khổ nạn).
-
Mối quan hệ văn hóa và tín ngưỡng là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo trong quá khứ và hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và các thị hiếu – những yếu tố xác định đặc tính riêng của từng dân tộc.
-
Tết Trung thu là một lễ hội dân gian truyền thống ở khu vực Đông Á được tổ chức vào ngày 15 tháng 8 âm lịch hàng năm.
-
Trong tâm thế khách quan, cẩn trọng và cân nhắc, chúng tôi sẽ lần lượt góp ý về những vấn đề này được trình bày qua hai bài viết...
-
Dục là gì? Dục mang lại hạnh phúc hay khổ đau cho con người? Một nhà thơ đã thốt lên rằng:
-
Bất cứ khi nào do phe đối lập thay đổi ý kiến hoặc chỉ vì quá mệt nhọc, không còn ai đưa ra ý kiến phản đối gì thêm nữa, thì vấn đề ấy được xem là đã ổn định. Sự im lặng của toàn thể được xem là đồng ý.
-
Không sinh ra Sắc, rồi Sắc trở lại thành Không. Vạn vật cứ thế biến đổi một cách tuần hoàn trong vòng sinh tử luân hồi...
-
Chiến tranh đi liền với sát sinh. Chiến tranh đồng nghĩa với tội ác. Sát sinh là nhân, chiến tranh là quả và ngược lại. Hai yếu tố này hỗ trợ cho nhau để tạo nên chia lìa, đau đớn, khủng hoảng, tan tóc, đau thương cho cuộc đời. Khi nào còn chiến tranh, nghĩa là con người còn phải gánh chịu đau khổ, giết hại, thù hằn, đấu tố. Chiến tranh sẽ không bao giờ chấm dứt nếu con người còn tâm địa giết hại thú vật không thương tiếc, giẫm lên mạng sống của muôn vật, không biết quý trọng mạng sống của đồng ...
|
|