-
Ban Thông tin Truyền thông Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (BTTTT TWGHPGVN) thành lập năm 2012, đến hết nhiệm kỳ (2017 – 2022) là tròn 2 nhiệm kỳ, và đang chuẩn bị bước sang nhiệm kỳ thứ ba (2022 – 2027).
-
Mạng xã hội có nhiều điểm tích cực trong việc kết nối con người với nhau nhưng mặt trái của nó phá hỏng tâm tínhthiện của con người, đặc biệt là giới trẻ. Việc ai cũng có thể chửi rủa, phán xét một cách tàn nhẫn, hùa theo, không suy nghĩ và thiếu bao dung, đã làm khẩu nghiệp của chúng tanặng thêm.
-
Nhân ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam 7-11, Ban Trị sự Phật giáo TP.HCM đã tổ chức hội nghị mở rộng tại Việt Nam Quốc Tự, công bố quyết định bổ nhiệm Thượng tọa Thích Tâm Hải làm Tổng Biên tập báo Giác Ngộ.
-
Hơn 2500 năm trước, Đức Phật đã đề cập đến bản chất của truyền thông là sự chân thật. Cũng từ đó, công tác truyền thông được phát triển bằng nhiều hình thức khác nhau qua mỗi giai đoạn, nhằm mục đích mang đến cho mọi người nhận thức đúng đắn về những lời chỉ dạy của Đức Phật.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án truyền thông về quyền con người ở Việt Nam giai đoạn 2023-2028, trong đó khẳng định: Công tác tuyên truyền về quyền con người là nhiệm vụ chính trị và là trách nhiệm thường xuyên của cả hệ thống chính trị, trước mắt và lâu dài.
-
Từ Quang giai đoạn 1951-1975 là nơi truyền thông sinh hoạt tu học Phật pháp, ở miền Nam Việt Nam.
-
“Truyền thông Phật giáo” cũng không nằm ngoài mục đích truyền đạt và lan tỏa những thông tin đến với các cá nhân, cộng đồng, nhưng chỉ khác là thông tin truyền tải đó là những thông điệp của Phật giáo mang các giáo trị đạo đức cao đẹp hướng con người đến một lối sống chân, thiện, mỹ.
-
Chiều 23-2, tại Trung tâm Văn hóa Tượng Phật Niết Bàn - chùa Hội Khánh (TP.Thủ Dầu Một), Ban Thông tin - Truyền thông GHPGVN tỉnh Bình Dương, Hội Hữu nghị VN - Ấn Độ ký kết chương trình phối hợp giai đoạn 2022-2027, triển khai các hoạt động Phật sự.
-
Trong bối cảnh hội nhập, thế giới liên tục biến đổi, truyền thông là lĩnh vực có nhiều đổi thay nhất; tác động đến hầu hết mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị, quân sự… Với xu thế toàn cầu hóa, hiệu quả tác động của báo chí truyền thông đã và đang được toàn thế giới quan tâm, bởi nó ảnh hưởng đến các mặt đời sống xã hội, đến lợi ích của từng quốc gia và mỗi công dân. Trước tình hình phát triển chung ấy, Phật giáo Việt Nam cũng không ngoại lệ, cần hội nhập để tiếp thu các giá trị của thời ...
-
Đẩy mạnh truyền thông Phật giáo như một kênh Hoằng pháp đòi hỏi phải biết tận dụng những ưu thế của truyền thông trong thời đại số, cũng như hóa giải những khó khăn, thách thức.
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa chính thức phát động chương trình "Sóng và máy tính cho em", nhằm giúp hàng triệu em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn có thể học tập trực tuyến tại các tỉnh đang thực hiện giãn cách xã hội.
-
Thời gian qua trên các trang mạng xã hội dấy lên những cuộc chiến livestream, có kênh thu hút hàng trăm ngàn người xem, cả trong và ngoài nước.
-
Bộ TT&TT vừa đề nghị các đồng chí Bí thư Tỉnh ủy/ Thành ủy và Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo triển khai nhanh, hiệu quả 3 nền tảng công nghệ bắt buộc dùng chung toàn quốc trong phòng chống dịch Covid-19.
-
Ngay từ những bước đi đầu tiên của phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, báo chí đã đóng một vai trò đặc biệt quan trọng.
-
Các nhà nghiên cứu nhận định rằng: “Bình minh lịch sử dân tộc ta cũng gắn liền với Phật giáo”; diễn giải một cách khác là Phật giáo Việt Nam luôn đồng hành cùng dân tộc Việt Nam trên mọi lĩnh vực trong cuộc hành trình dựng nước và giữ nước. Điều này có nghĩa truyền thông, báo chí Phật giáo Việt Nam bao giờ cũng vận hành, nối kết với truyền thông báo chí của dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập tự chủ, xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh, phồn vinh, để sánh vai các nước trong tiến ...
-
Nhân ngày báo chí 21/6, Tuần Việt Nam có cuộc trò chuyện với TS toán học Nguyễn Ngọc Chu, người mà bài viết trên tài khoản Facebook cá nhân hiếm khi dưới 1.000 like.
|
|